TàI laođộng

Một phần của tài liệu GA,MT8minhhọađep(Quý Sâm) (Trang 38)

III. Tiến trình dạy học.

tàI laođộng

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh tìm, chon đợc nội dung về lao động và biết cách vẽ tranh về lao động *Kỹ năng: - Vẽ đợc tranh theo ý thích.

*Thái độ: - Biết yêu lao động và quý trọng ngời lao động trong mọi lĩnh vực.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Tranh ảnh, tài liệu nói về lao động.

- Tranh của của hoạ sỹ vẽ về đề tài Lao động. - Hình gợi ý cách vẽ.

Học sinh; -Tranh lao động su tầm đợc ở báo chí. -Đồ dùng vẽ.

2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, thực hành.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: Khối 8 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bịtài liệu

Hoạt động 1. Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.

GV cho HS xem những bức tranh về laođộng của các họa sĩ, để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết đợc hình ảnh, bố cục, màu sắc…

? Tranh có nội dung gì. ? Có những hình tợng nào.

? Màu sắc đợc thể hiện nh thế nào. ? Có thể vẽ những tranh nào về đề tài lao động

GV kết luận: Đề tài lao động rất phong phú, có nhiều công việc lao động ở các nghành nghề và tuổi tác khác nhau.Mỗi nội dung có cách thể hiện khác nhau về hình vẽ, bố cục, màu sắc.

Hoạt đông 2. Hớng dẫn hoc sinh cách vẽ.

I. Tìm và chọn nội dung đề tài. Học sinh quan sát tranh của giáo viên treo trên bảng.

- Có nhiều nội dung về đề tài lao động nh;

+ Học tập (lao động trí óc). + Công nhân khai thác. + Đánh cá ở biển + Làm việc đồng ruộng…… II. Cách vẽ. - Tìm và chọn nội dung phù hợp với đề tài. Tranh ảnh về lao động Hình minh họa cách

GV minh họa cách vẽ trên bảng; Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài. GV nhắc HS làm bài theo từng bớc nh đã hớng dẫn. GV gợi ý cho từng Hs về:

+ Tranh đề tài lao động có thể vẽ 1 hoặc 2 ngời (ngồi học, làm vệ sinh trờng lớp, trồng cây…)

+ có thể vẽ nhiều ngời (nhà máy, xí nghiệp, ngoài đồng ruộng)

+ Vẽ phác hình chính trớc, phụ sau.

Hoạt động 4.

Đánh giá kết qủa học tập.

Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về;

+ Nội dung đề tài hợp với lao động + Bố cục, màu sắc, hình vẽ. GV góp ý, động viên một số học sinh về nhà hoàn thành bài vẽ. HDVN. - Su tầm tranh cổ động. - Xem trớc bài 22+23. - Bố cục mảng chính , phụ - Tìm hình ảnh, chính phụ

- Tô màu theo không gian, thời gian, màu tơi sáng.

Học sinh làm bài vào vở thực hành

Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình. vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng

Tiết 23. Vẽ trang trí Soạn ngày 7/02/2011

vẽ tranh cổ động ( tiết 2 )

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: -Học sinh hiểu đợc ý nghĩa, đặc điểm của tranh cổ động.

*Kỹ năng: - Biết cách sắp xếp mảng hình, mảng chữ để tạo đợc một bức tranh cổ động.

II.Chuẩn bị.

Giáo viên; - Hình minh hoạ cách vẽ tranh cổ động.

- Tranh cổ động của các hoạ sỹ Việt Nam, Thế giới. Học sinh; - Su tầm tranh cổ động.

- Đồ dùng vẽ.

2.Ph ơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức:K8

2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bịtài liệu

Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan sát

nhận xét

GV treo một số tranh cổ động và tranh đề tài gợi ý học sinh nhận xét: ? Thế nào là tranh cổ động.

? Sự khác nhau giữa tranh cổ động và tranh đề tài.

? Tranh thờng đợc treo ở đâu. ? Tranh cổ động gồm có mấy phần. ? Có những loại tranh cổ động nào. GV tóm tắt, bổ sung nêu đặc điểm của tranh cổ động: bố cục thờng là các mảng hình lớn tạo nên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu. Hình ảnh trong tranh cô đọng, chữ ngắn gọn, rõ ràng. Tính tợng trng cao thể hiện ở hình vẽ và màu sắc, tranh đặt ở những nơi có nhiều ngời qua lại

Hoạt động 2. H ớng dẫn HS cách vẽ

GV vừa hớng dẫn bằng minh họa vừa đặt câu hỏi: ? Hình ảnh nào là chính, phụ. ? Dùng kiểu chữ nào là phù hợp. ? Bố cục mảng hình và mảng chữ. ? Màu sắc thể hiện nh thế nào. I. Quan sát, nhận xét

HS trả lời theo hiểu cánhân +Tranh cổ động còn gọi là tranh

áp phích, quảng cáo, nhằm tuyên truyền các chủ trơng đ- ờng lối chính sách chủ Đảng và Nhà nớc…

+Tranh đặt ở nơi công cộng… +Tranh có hình ảnh minh hoạ và

chữ kèm theo.

+Tranh có nhiều khuôn khổ kích thớc khác nhau. Có nhiều tranh cổ động nh: - Cổ động phục vụ chính trị. - Cổ động phục vụ thơng mại. - Cổ động phục vụ văn hoá, thể dục, thể thao… II. Cách vẽ. - Vẽ phác mảng chính, phụ. - Vẽ hình chính trớc, phụ sau. - Sắp xếp dòng chữ. - Chọn màu sắc và vẽ màu. Tranh ảnh cổ động Hình minh họa cách vẽ

Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học

tập.

GV gợi ý HS trao đổi qua các câu hỏi: ? Tranh cổ động có đặc điểm gì. ? Vì sao Tranh cổ động đặt ở những nơi công cộng. ? Em có suy nghĩ gì về màu sắc trong Tranh cổ động. HDVN: - Su tầm tranh cổ động và tập nhận xét về ; đề tài, bố cục, hình ảnh, màu sắc.

- Lựa chọn đề tài để vẽ tranh cổ

động Học sinh cùng giáo viên thảo luận câu hỏi

Học sinh lựa chọn đề tài và làm bài thực hành. Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng Soạn ngày07/2/2011 Tiết 23. Vẽ trang trí vẽ tranh cổ động (2 tiết) I.Mục tiêu.

*Kiến thức: -Củng cố thêm cho học sinh về ý nghĩa, đặc điểm của tranh cổ động. *Kỹ năng: - Biết cách sắp xếp mảng hình, mảng chữ để tạo đợc một bức tranh cổ động. *Thái độ: - Hoàn thành một bức tranh cổ động tại lớp

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Tranh cổ động của các hoạ sỹ Việt Nam, Thế giới. Học sinh; - Đồ dùng vẽ.

2.Ph ơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.giấy ,màu ,thuớc ,tẩy ,chì 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Mĩ Thuật 8 Soạn ng y 13/2/2011à

Tiết 24.Vẽ tranh

Một phần của tài liệu GA,MT8minhhọađep(Quý Sâm) (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w