III. Tiến trình dạy học.
một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 –
Của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
I.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về các thành tựu mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 thông qua các tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
*Kỹ năng:- Biết thêm một số chất liệu trong sáng tác mỹ thuật. *Thái độ: -Yêu quý và trân trọng tác phẩm của các hoạ sỹ.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; -Tranh ảnh, t liệu về 3 tác giả. - Bộ đồ dùng mỹ thuật 8 Học sinh;- Tranh ảnh, t liệu về 3 tác giả.
2.Phơng pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo luận
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 8A.….. 8B…
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.
• Nhóm trởng lên nhận phiếu học tập.
• Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu su tầm và SGK.
• Nhóm trởng tổng hợp và viết vào phiếu.
Hoạt động 1.Giới thiệu hoạ sỹ Trần Văn Cẩn
- Giáo viên đặt câu hỏi:
? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sỹ ? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì.
? Em biết gì về hoạ sỹ Trần Văn Cẩn.
Tác giả
Trần Văn Cẩn Tát nớc đồng chiêmTác phẩm
- Sinh 13/08/1910 tại Kiến An – Hải phòng
- Mất 31/07/1994 tại Hà Nội.
- Tốt nghiệp khoá VII (1931-1936) trờng CĐMT Đông dơng.
- Năm 1955 đến 1964 là hiệu trởng trờng Mỹ thuật Việt Nam.
- 1957 đến 1983 là Tổng th kỹ Hội mỹ thuật Việt Nam.
- Ông đợc giải thởng Hồ Chí Minh
*Nội dung: vẽ về đề tài nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống của ngời nông dân. *Chất liệu: Hoạ sỹ khai thác chất liệu, kỹ thuật sơn mài để thể hiện bức tranh *Bố cục: mang tính ớc lệ, tất cả có 10 ngời đang tát nớc. Bố cục dàn thành một mảng chéo, từ góc phải tranh lên góc trái tranh với 8 nhân vật, bên trái chỉ có 2 ngời.
*Hình tợng: Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễn tả các động tác tát nớc, tạo nhịp điệu nh múa, cánh đồng trở lên nhộn nhịp nh ngày
GV kết luận: Tát nớc đồng chiêm là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn và cũng là một thành công của mỹ thuật Việt nam về đề tài nông nghiệp.
Hoạt động 2. Giới thiệu hoạ sỹ Nguyễn Sáng
- Giáo viên đặt câu hỏi:
? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sỹ ? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì.
? Em biết gì về hoạ sỹ Nguyễn Sáng.
Tác giả
Nguyễn Sáng Kết nạp Đảng ở Điện Biên PhủTác phẩm
- Sinh 1923 tại Mỹ Tho - Tiền Giang
- Mất 31/07/1994 tại Hà Nội.
- Ông tốt nghiệp trờng trung cấp Gia định và học tiếp trờng CĐMT Đông dơng khoá 1941-1945.
- Ông đợc giải thởng Hồ Chí Minh
*Nội dung: vẽ về đề tài chiến tranh cách mạng .
*Chất liệu: sơn mài
*Bố cục: hình mảng, đờng nét của khung cảnh và nhân vật hết sức khúc chiết với cách diễn tả hình khối chắc khoẻ, hoà quyện nhịp nhàng theo một cách sắp xếp hiện đại.
*Hình tợng: Các nhân vật trong tranh đợc chắt lọc từ tinh thần ngời chiến sỹ và ngời nông dân yêu nớc và căm thù giặc xâm lợc.
*Màu sắc: gam chủ đạo là nâu đen, nâu vàng.
GV kết luận: Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ là một tác phẩm sơn mài đẹp về ngời chiến sỹ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
Hoạt động 3. Giới thiệu hoạ sỹ Bùi Xuân Phái
- Giáo viên đặt câu hỏi:
? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sỹ ? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì.
? Em biết gì về hoạ sỹ Bùi Xuân Phái.
Tác giả
Bùi Xuân Phái Mảng tranh Phố cổ Hà NộiTác phẩm
- Sinh 01/09/1920 tại Quốc Oai-Hà Tây
- Mất 31/07/1994 tại Hà Nội.
- Tốt nghiệp khoá VII (1931-1936) trờng CĐMT Đông dơng.
- Cách mạng tháng 8 năm 1945 ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội.
- Ông đợc giải thởng Hồ Chí Minh.
- Hoà bình lập lại ông giảng dạy tại trờng Cao đẳng mỹ thuật Việt Nam.
- Những khung cảnh phố vắng với đờng nét xô lệch, mái tờng rêu phong.
- Màu trong tranh đơn giản nhng đằm thắm và sâu lắng. Đờng nét đợc sử dụng không đơn thuần chỉ là những đờng chu vi mà khi đậm chắc, khi run rẩy theo tình cảm của hoạ sỹ.
- Tranh của hoạ sỹ gợi cho mọi ngời xem tình cảm yêu mến đối với Hà Nội cổ kính.
GV kết luận: Phố cổ Hà Nội là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của hoạ sỹ Bùi Xuân Phái và đợc đông đảo ngời yêu mến nghệ thuật yêu thích.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên đặt câu hỏi về 3 hoạ sỹ để học sinh trả lời.
- Dựa vào các câu trả lời của học sinh, giáo viên tóm tắt để củng cố bài +Tiểu sử tóm tắt của 3 hoạ sỹ
+ Các tác phẩm đợc giới thiệu trong bài.
HDVN. - Học sinh đọc lại bài và xem các tranh minh hoạ
- Su tầm tranh của các hoạ sỹ giới thiệu trong bài. - Chuẩn bị bài 15.
Soạn ngày 22/11/2010 Tiết 15. Vẽ trang trí