Có nhiều cách để tiếp cận, nhận diện vμ phân tích rủi ro, nh− lμ rủi ro hệ thống vμ phi hệ thống, rủi ro do nguyên nhân khách quan vμ chủ quan đem lại, ... Tuy nhiên, phân tích vμ đánh giá rủi ro theo quá trình thực hiện dự án cũng nh− các yếu tố trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan tới các khâu trong vận hμnh khai thác dự án th−ờng đ−ợc sử dụng vì đây lμ cách tiếp cận khá trực diện, đơn giản, dễ hiểu vμ khá đầy đủ. Rủi ro, có thể xảy ra hoặc không xảy ra, có thể xảy ra với dự án nμy, nh−ng lại không xảy ra với các dự án khác. Hoạt động đầu t− th−ờng gắn với rủi ro, rủi ro cμng lớn thì mức sinh lợi yêu cầu cμng cao. Vấn đề lμ, các TCTD phải lμm thế nμo để nhận diện đ−ợc rủi ro, chủ động tr−ớc những rủi ro có thể xảy ra với dự án mμ họ đang xem xét khả năng tham gia tμi trợ, qua đó đ−a ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro.
- Rủi ro về cơ chế, chính sách: Gồm những bất ổn về cơ chế, chính sách lμm thay đổi dòng tiền của dự án theo chiều h−ớng xấu đi. Ngoμi ra, việc tuân thủ nghiêm túc các qui định hiện hμnh cũng lμ một biện pháp để phòng tránh những rủi ro loại nμy. Để giảm thiểu rủi ro nμy, trong phân tích đánh giá tính pháp lý của dự án, cần chú ý tới việc chấp hμnh, mức độ tuân thủ các qui định hiện hμnh trong hoạt động quản lý đầu t− vμ xây dựng. Đồng thời, nếu có thể, doanh nghiệp nên tìm kiếm các hình thức nh−: Bảo hiểm, tự bảo hiểm, −u đãi hoặc bảo lãnh của chính phủ cho một số vấn đề có tính chất bất khả kháng;
- Rủi ro xây dựng, hoμn tất: Dự án hoμn thμnh không đúng tiến độ dự kiến, vμ các thông số đạt đ−ợc không phù hợp với những tiêu chuẩn đã đặt ra. Thông qua nội dung phân tích về tổ chức quản lý thực hiện dự án, lựa chọn nhμ
cung ứng, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, hợp đồng t− vấn giám sát, ... sẽ đánh giá loại rủi ro nμy. Biện pháp giảm thiểu rủi ro: Triển khai dự án theo đúng qui định hiện hμnh trong đầu t− xây dựng, thiết lập cơ chế giám sát vμ
chịu trách nhiệm rõ rμng thông qua các hợp đồng t− vấn giám sát, hợp đồng bảo lãnh; lựa chọn hình thức thực hiện các hợp đồng một cách phù hợp;
- Rủi ro thị tr−ờng yếu tố đầu vμo: Dự án không thực hiện đ−ợc ph−ơng án
khai thác nhập l−ợng đầu vμo nh− dự kiến, dẫn tới nguồn nhập l−ợng đầu vμo không ổn định, chất l−ợng không đảm bảo hoặc chi phí nhập l−ợng tăng cao. Để giảm thiểu rủi ro, ngay từ ban đầu trong đánh giá hiệu quả tμi chính dự án, cần l−ợng hoá những yếu tố không chắc chắn đối với ph−ơng án khai thác nhập l−ợng đầu vμo để đ−a vμo tính toán cụ thể, thực hiện khảo sát độ nhậy dự án với những nhập l−ợng quan trọng vμ có khả năng thay đổi nhiều để đánh giá ảnh h−ởng của nó tới hiệu quả tμi chính của dự án. Bên cạnh đó, yêu cầu doanh nghiệp tìm kiếm các biện pháp giảm thiểu khác nh−: Ký các hợp đồng cung ứng dμi hạn, lựa chọn các nhμ cung ứng uy tín, lựa chọn các hình thức hợp đồng (kỳ hạn, giao ngay, giá cố định, ...) phù hợp với tính chất của thị tr−ờng yếu tố đầu vμo;
- Rủi ro thị tr−ờng, thu nhập, thanh toán: Loại rủi ro nμy th−ờng xuất phát từ việc phân tích đánh giá thị tr−ờng không cẩn trọng, từ đó dẫn tới việc xác định mục tiêu vμ lựa chọn qui mô đầu t− không phù hợp với tình hình thực tế của thị tr−ờng. Đánh giá quá cao nhu cầu của thị tr−ờng, định vị sản phẩm đầu ra vμ lựa chọn thị tr−ờng mục tiêu không phù hợp, dẫn tới doanh thu không đủ bù đắp chi phí, vμ không đạt đ−ợc các chỉ tiêu tμi chính nh− dự kiến. Biện pháp giảm thiểu rủi ro: Ngay từ đầu, những thông số về giá bán sản phẩm dự kiến, khả năng huy động công suất thiết kế, khả năng tiếp cận thị tr−ờng vμ cạnh tranh của sản phẩm, ... phải đ−ợc phân tích theo h−ớng thận trọng, an toμn vμ hợp lý để đ−a tính toán, xác định hiệu quả tμi chính dự án. Thực hiện việc phân tích độ nhậy dự án theo các yếu tố đ−ợc đánh giá lμ quan trọng vμ có khả năng thay đổi nhiều nhất để xác định mức độ ảnh h−ởng của chúng tới hiệu quả dự án, cũng nh− khoảng an toμn của dự án. Bên cạnh đó, yêu cầu doanh nghiệp thực hiện các biện pháp khác nh−: Tìm
kiếm hợp đồng bao tiêu sản phẩm dμi hạn, hỗ trợ bao tiêu sản phẩm, lựa chọn công nghệ cho phép có thể thực hiện việc đa dạng hoá về chủng loại sản phẩm, giảm thiểu các điều khoản không cạnh tranh (nếu có), ...
- Các loại rủi ro khác: Rủi ro kỹ thuật, vận hμnh vμ bảo trì; rủi ro về môi tr−ờng vμ xã hội; rủi ro kinh tế vĩ mô, ... Để các TCTD có thể chủ động trong nhiều tình huống trên cơ sở đã có những dự tính cụ thể, tuỳ theo từng loại rủi ro, trên cơ sở phân tích vμ nhận định, để l−ợng hoá vμ đ−a vμo trong ph−ơng án tính toán đánh giá hiệu quả tμi chính dự án. Đồng thời, đề xuất với doanh nghiệp các biện pháp giảm thiểu.