Baứi 3 1: Tính Chất-ứng Dụng của Hidro.

Một phần của tài liệu bài giảng hóa 8 (Trang 80)

II. Bài tập: hướng dẫn học sinh hoàn thành cỏc bài tập.

Baứi 3 1: Tính Chất-ứng Dụng của Hidro.



I. Mục tiờu: 1) Kiến thức:

+ Biết được khớ hidro là khớ nhẹ nhất trong cỏc khớ.

+ Hiểu được khớ hidro cú tớnh khử, khi tỏc dụng với oxi tạo hỗn hợp nổ. 2) Kỹ năng: Rốn kỹ năng đốt hidro an toàn trong PTN, cỏch thử hidro nguyờn chất. II. Chuẩn bị:

1) Dụng cụ: 2 lọ 125 ml chứa khớ oxi và hidro cú nắp đậy, 1 ống nghiệm nhỏnh cú nỳt cao su, 1 đoạn cao su cú gắn 1 ống dẫn múc cõu, 1 ống dẫn vuốt nhọn, 1quẹt diờm, 1 chậu thủy tinh 50 ml , 1 thỡa nhựa, 1 chổi, 1 chậu nước, 1 khay nhựa lớn.

Tuần 25 Tiết 48 Ns: Nd:

III. Phương phỏp: Trực quan + Đàm thoại IV. Tiến trỡnh dạy học:

1) KTBC:

2) Mở bài: Để tiếp tục tỡm hiểu những vấn đề cụ thể về khi hidro oxi và hợp chất của chỳng là nước. Ta cựng tỡm hiểu ở chương 5.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học

sinh Nội dung

− Hóy cho biết cỏc thụng tin về: KHHH, nguyờn tử khối, CTHH, phõn tử khối của khớ hidro ?

− Yờu cầu học sinh quan sỏt lọ chứa khớ hidro, Hóy nhận xột trạng thỏi, màu sắc, mựi của khớ hidro ?

− Hóy trả lời 2 cõu hỏi trang 105: + Tỉ khối của khớ hidro so với khụng khớ là 2 / 29 là nặng hay nhẹ hơn bao nhiờu lần ?

+ 1 lit nước ở 15oC hoà tan được tối đa 20 ml khớ hidro. Vậy tớnh tan trong nước của khớ hidro như thế nào ?

− Làm thớ nghiệm: lắp dụng cụ như hỡnh 5.1a trang 106:

+ Điều chế khớ hidro, hướng dẫn học sinh thử độ tinh khiết.

+ Đốt khớ hidro qua ống dẫn khớ vuốt nhọn. Hóy nhận xột đặc điểm ngọn lửa ở đầu ống ?

+ Úp cốc thuỷ tinh gần đầu ống: Hóy nhận xột đặc điểm thành cốc ?

+ Đưa qua lọ chứa oxi. Nhận xột ngọn lửa và thành lọ cú đặc điểm gỡ ?

− Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm 3 cõu hỏi mục 1 c trang 106 (xem mục ‘Đọc thờm’).

− Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung .

− Đại diện học sinh lờn bảng ghi. − Đại diện học sinh quan sỏt lọ khớ, nhận xột trạng thỏi, màu sắc, mựi, vị . − Trao đổi nhúm phỏt biểu khớ hidro nặng hay nhẹ hơn khụng khớ; khả năng hoà tan trong nước của khớ hidro. − Quan sỏt cỏch tiến hành thớ nghiệm, cỏch thử độ tinh khiết. − Đại diện phỏt biểu: + Đặc điểm ngọn lửa đầu ống: xanh nhạt. + Thành cốc cú những giọt nước. + Ngọn lửa trong lọ chứa oxi chỏy mạnh hơn sỏng hơn.

− Thảo luận nhúm

đại diện phỏt biểu, bổ sung . − KHHH : H − Nguyờn tử khối = 1 − CTHH : H2 − Phõn tử khối = 2 I. Tớnh chất vật lớ: − Khớ hidro là chất khớ khụng màu khụng mựi, khụng vị. − Là khớ nhẹ nhất trong cỏc khớ, tan rất ớt trong nước. II. Tớnh chất hoỏ học: 1. Tỏc dụng với oxi: − Khớ hidro chỏy với ngọn lửa xanh nhạt, tạo thành nước . PTHH: 2H2 + O2 →to 2H2O − Hỗn hợp khớ hidro và oxi là hỗn hợp nổ khi trộn theo tỉ lệ 2:1. 3) Tổng kết:

 Nờu cỏc tớnh chất vật lớ của khớ hidro ?

 Khớ hidro tỏc dụng với khớ oxi cú đặc điểm gỡ ?

4) Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài 6 trang 109 sỏch giỏo khoa .

Bài 6: 2H2 + O2 -to→ 2H2O; nH2 = 8,4 / 22,4 = 0,375 (mol) ; nO2 = 2,8 / 22,4 = 0,125 (mol) 2 mol 1 mol 2 mol

0,375 0,125 0,25

nH2 0,375 0,125 0,1875

Lập tỉ số: --- = --- : --- = --- nO2 2 1 0,125 Ta cú: nH2 > nO2 => nH2 dư.

Tớnh nH2O theo nO2 : nH2O = 2nO2 = 2 . 0,125 = 0,25 (mol) mH2O = 0,25 . 18 = 4,5 (g)

V. Dặn dũ:

+ Xem thụng tin mục 2;

+ III ứng dụng của khớ hidro. VI. Rỳt kinh nghiệm:

Baứi 31 tính chất - ứng dụng của hiđro ( tiếp theo )



I. Mục tiờu:

1) Kiến thức: Biết được khớ hidro cú tớnh khử, ngoài khử được khớ oxi đơn chất cũn khử nguyờn tố oxi trong hợp chất

2) Kỹ năng: Rốn kỹ năng làm thớ nghiệm (với CuO của H2) II. Chuẩn bị:

1) Tranh vẽ phúng to hỡnh 5.3 ứng dụng của hidro.

2) Dụng cụ: 1 giỏ sắt, 1 cặp sắt, 1 ống nghiệm nhỏnh + 1 nỳt cao su khụng lỗ, 1 ống cao su, 2 ống nghiệm khụng đỏy, 2 nỳt cao su cú lỗ, 1 kẹp ống nghiệm, 1 ống L , 1 ống nghiệm , 1 cốc 250 ml đựng 1 / 3 nước.

3) Hoỏ chất: Kẽm viờn, dd HCl, CuO, Al2O3. III. Phương phỏp: Trực quan + Đàm thoại IV. Tiến trỡnh dạy học:

1) KTBC: Hóy nờu cỏc tớnh chất vật lớ của khớ hidro ? Khớ hidro khi chỏy mà cú lẫn oxi sẽ gõy hiện tượng gỡ ?

2) Mở bài: Ngoài khả năng tỏc dụng với oxi đơn chất , khớ hidro cũn cú khả năng tỏch dụng được với nguyờn tố oxi trong hợp chất .

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của hs Nội dung

− Làm thớ nghiệm : Cho − Quan sỏt II.Tớnh chất hoỏ học:

Tuần 26 Tiết 49 Ns: Nd:

CuO tỏc dụng với khớ hidro. + Hóy nhận xột màu sắc của CuO trước khi phản ứng ? + Sau khi cho khớ hidro qua ở nhiệt độ thường ?

+ Sau khi cho khi hidro qua ở nh độ cao ?

− Yờu cầu học sinh thảo luận: Quan sỏt , nờu đặc điểm của cỏc chất mới tạo thành (chất bột CuO ban đầu và chất bỏm trờn thành ống nghiệm) ?

− Hóy rỳt ra kết luận về khả năng tỏc dụng của CuO với H2 ?

− Hidro cú khử được tấc cà mọi oxit kim loại khụng ? Hay chỉ một số oxit kim loại ; cho hs qs tn: H2+ Al2O3

− Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung.

− Thuyết trỡnh về tớnh khử của hidro.

− Qua cỏc phản ứng của hidro, hóy cho biết khớ hidro tỏc dụng với oxi, kim loại ở nhiệt độ như thế nào ?

− Tiểu kết tớnh chất hoỏ học của khớ hidro. − Treo tranh vẽ phúng to hỡnh 5.3 Ứng dụng của hidro: − Khớ hidro cú những ứng dụng gỡ trong đời sống và sản xuất ?

− Bổ sung, hũan chỉnh nội dung .

cỏch tiến hành thớ nghiệm của giỏo viờn .

− Đại diện phỏt biểu, bổ sung : Trước pứ, CuO cú màu đen; sau khi cho khớ hidro qua ở nhiệt độ thường màu của CuO khụng thay đổi. − Thảo luận nhúm, đại diện phỏt biểu, bổ sung . − Nghi nhớ nội dung. − Quan sỏt thớ nghiệm , nhận xột hiện tượng và rỳt ra kết luận về tớnh chất của hidro khi tdụng với oxit kim loại.

− Cỏ nhõn đại diện phỏt biểu, bổ sung .

− Quan sỏt

tranh, đại diện phỏt biểu, bổ sung .

1.

2. Tỏc dụng với đồng (II) oxit:

− Khớ hidro phản ứng với CuO ở nhiệt độ cao.

− PƯHH: CuO + H2 →to Cu + H2O. (r) (k) (r) (h) − H2 đó chiếm O trong hợp chất CuO. Hidro cú tớnh khử. 3. Kết luận: − Ở nhiệt độ thớch hợp, khớ hidro cú tớnh khử: H khụng chỉ kết hợp được với đơn chất oxi mà cũn kết hợp được nguyờn tố oxi trong hợp chất (oxit kim loại).

− Cỏc phản ứng trờn đều toả nhiệt nhiều.

III. Ứng dụng: của hidro:

− Nhiờn liệu cho động cơ tờn lửa, ụ tụ, đốn xỡ hàn cắt kim loại

− Nguyờn liệu để sản xuất amoniac (NH3), axit, hợp chất hữu cơ.

− Làm chất khử để điều chế kim loại từ 1 số oxit của chỳng.

− Bơm vào khớ cầu, búng thỏm khụng,…

3) Tổng kết: túm tắc cỏc tớnh chất của hidro, ứng dụng của hidro.

4) Củng cố: hướng dẫn học sinh hoàn thành cỏc bài tập 1 – 5 sgk trang 109. Bài 5

CuO + H2 →to Cu + H2O

a. nCuO = m / M = 48 / 80 = 0,6 (mol) => mCu = 0,6 . 64 = 38,4 (g) b. V H2 = n . 22,4 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

Bài 6 . H2 + HgO →to H2O + Hg

c. nHgO = m / M = 21,7 / 217 = 0,1 (mol) => mHg = n . M = 0,1 . 201 = 20,1g d. nH2 = nHg = 0,1 (mol) => vH2 = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

V. Dặn dũ: ụn lại hết bài 31 ; VI. Rỳt kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu bài giảng hóa 8 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w