Nghiên cứu xây dựng qui trình cho vay theo từng mức độ rủi ro tín dụng
Để công tác xét duyê ̣t cho vay vƣ̀a đảm bảo nhanh chóng cho DNVV vƣ̀a đảm bảo hạn chế đƣợc rủi ro tín dụng , BIDV cần xây dƣ̣ng qui trình cho phù hợp với tƣ̀ng mƣ́c đô ̣ rủi ro tín du ̣ng. Đối với DNVV có tài sản đảm bảo là tiền gƣ̉i, chƣ́ng tƣ̀ có giá do BIDV phát hành , BIDV nên xây dƣ̣ng qui trình xét duyê ̣t cho vay đơn giản hơn, cấp có thẩm quyền phê duyê ̣t thấp hơn nhƣ trƣởng phòng quan hê ̣ khách hàng.
Đối với các DNVV kinh doanh trong các lĩnh vực bấ t đô ̣ng sản, chƣ́ng khoán, BIDV xây dƣ̣ng qui trình cho vay mới vì hiê ̣n nay BIDV chƣa có qui trình cho vay trong lĩnh vƣ̣c này. Qui trình cho vay trong lĩnh vƣ̣c này phải đƣợc phải đảm bảo né trƣớc đƣợc các rủi ro đă ̣c thù của ngà nh này. Đây là các lĩnh vực có tiềm ẩn rủi ro
91
tín dụng cao nhất hiện nay , do đó, qui trình cho vay đối với lĩnh vực này cần đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng, từ việc giao quyền phán quyết tín dụng đối với lĩnh vực này đến việc giải ngân, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của DNVV.
Thành lập bộ phận quản lý rủi ro trực thuộc hội sở chính
Viê ̣c Chi nhánh thƣ̣c hiê ̣n mô hình tổ chƣ́c tách ba ̣ch các bô ̣ phâ ̣n trong phê duyê ̣t tín du ̣ng nhƣ hiê ̣n nay là phù hợp với thông lê ̣ quốc tế. Tuy nhiên, các bộ phận quan hê ̣ khách hàng, quản lý rủi ro phải đảm bảo có ý kiến độc lập nhằm giúp cho cấp thẩm quyền có các quyết đi ̣nh cho vay đúng đắn. Hiê ̣n nay, bô ̣ phâ ̣n quản lý rủi ro rất khó thể hiện đƣợc tính độc lập do Phòng quản lý rủi ro do chính Giám đốc Chi nhánh thành lập và bổ nhiệm trƣởng phòng. Để bô ̣ phâ ̣n quản lý rủi ro có nhƣ̃ng quan điểm đô ̣c lâ ̣p trong quá trình xét duyê ̣t cho vay, bô ̣ phâ ̣n này cần trƣ̣c thuô ̣c hô ̣i sở chính do tổng giám đốc BIDV thành lâ ̣p và bổ nhiê ̣m các chƣ́c danh . Có nhƣ vậy , viê ̣c xét duyê ̣t cho vay mới đƣợc minh ba ̣ch, hạn chế đƣợc các ý kiến chủ quan của Giám đốc Chi nhánh.
BIDV cần thành lập bộ phận rủi ro tín dụng theo từng vùng để thẩm định, phân tích tín dụng đối với các đề xuất cho vay của chi nhánh. Các chức năng còn lại của Phòng quản lý rủi ro hiện nay giao lại cho Phòng Kế hoạch tổng hợp của Chi nhánh. BIDV hiện tại có 2 văn phòng miền tại khu vực phía nam, miền trung do đó Phòng quản lý rủi ro có thể thành lập theo 3 khu vực miền nam, miền trung và tại HSC. Bên cạnh đó, BIDV cần xây dựng phần mềm chuyển hồ sơ tín dụng từ Chi nhánh đến bộ phận quản lý rủi ro tại các khu vực để công tác phê duyệt cho vay đƣợc nhanh chóng, giảm các chi phí đi lại không cần thiết.
Có chỉ đạo Chi nhánh thực hiện cơ cấu lại danh mục cho vay tại chi nhánh theo hướng giảm tỷ trọng dư nợ bất động sản
Ban hành văn bản qui định về quản lý giới hạn tín dụng đối ngành kinh doanh bất động sản, chứng khoán trong thời gian đến. Có chỉ đạo Chi nhánh có lộ trình giảm dƣ nợ cho vay bất động sản trong thời gian đến. Đồng thời đối với lĩnh vực cho vay bất động sản trong toàn hệ thống, BIDV cần giới hạn thẩm quyền phê duyệt tín dụng của Chi nhánh.
92
- Định kỳ có đánh giá về hoạt động tín dụng tại Chi nhánh để kịp thời phát huy những điểm tốt , đồng thời có những chỉ đạo kịp thời công tác tín dụng của Chi nhánh giúp cho công tác tín dụng của Chi nhánh phát triển đúng theo định hƣớng của BIDV.
93
KẾT LUẬN
Trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ngân hàng , các NHTM luôn phải đối mặt với rủi ro tín dụng trong cho vay DN . Ngân hàng không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng trong cho vay DN mà chỉ chấp nhâ ̣n ở mƣ́c nhất đi ̣nh nào đó và áp dụng các biện pháp để phòng ngừa, chuyển giao hoặc giảm thiểu thiệt hại tối đa - đó chính là nhiệm vụ của công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc luôn có nhiều biến động, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, điều này làm cho ngân hàng phải đối diện với nhiều rủi ro tín dụng hơn. Đặc biệt, ngân hàng phải đối diện với rủi ro tín dụng khi cho vay DN trong điều kiện hàng tồn kho của DN cao, sức tiêu thụ của thị trƣờng yếu, lãi suất cho vay cao, thị trƣờng bất động sản đóng băng, trình độ quản lý của chủ DN còn yếu, thông tin từ DNVV còn chƣa minh bạch.
Xuất phát từ yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay DN, đề tài luận văn “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng” đƣợc chọn nghiên cứu để giải quyết một trong những vấn đề quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học và phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, về cơ bản luận văn đã hoàn thành đƣợc các nhiệm vụ sau:
1- Luận văn đã khái quát hoá cơ sở lý thuyết cơ bản về hoạt động cho vay DN của ngân hàng thƣơng mại; rủi ro tín dụng trong cho vay DN của NHTM cũng nhƣ nguyên nhân phát sinh và đề ra các biện pháp nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của NHTM.
2- Luận văn đã nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng trong giai đoạn 2011- 2013, đi sâu phân tích, lý giải thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Chi nhánh Đà Nẵng, qua đó đánh giá đƣợc những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay
94 doanh nghiệp tại Chi nhánh Đà Nẵng.
3- Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Chi nhánh Đà Nẵng , luận văn đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị cấp trên nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong thời gian tới.
Đây là một đề tài có tính phức tạp nên những đánh giá, phân tích, những giải pháp, kiến nghị không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả luận văn mong muốn nhận đƣợc sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn đọc để luận văn có điều kiện hoàn thiện thêm.
95
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. BIDV, 2006. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ban hành kèm theo 8598 /QĐ-BNC.
2. BIDV, 2009. Chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp ban hành kèm theo quyết định số 0658/QĐ-QLTD1.
3. BIDV, 2006. Chính sách phân loại nợ ban hành kèm theo 8598 /QĐ-BNC. 4. Nguyễn Đăng Dờn, 2012. Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại.
TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phƣơng Đông.
5. Đoàn Gia Dũng,1999. Giáo trình quản trị doanh nghiệp. Đại học Đà Nẵng.
6. Dƣơng Hữu Hạnh, 2013. Quản trị rủi ro ngân hàng trong nền kinh tế toàn cầu. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động
7. Đỗ Vinh Hân, 2011. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
8. Nguyễn Hiê ̣p , 2010. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
9. Nguyễn Xuân Huy, 2013. Giải pháp hạn chế RRTD trong cho vay DN tại Ngân hàng Công thương-Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
10. Nguyễn Thi ̣ Thái Hƣng, 2012. Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, Tạp chí Ngân hàng, (Số 20), tr.7-11
11. NHNN, 2001. Qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN.
96
12. NHNN, 2005. Qui định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo quyết định 493/QĐ-NHNN
13. NHNN, 2013. Qui định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ban hành kèm theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN
14. Quốc hội, 2005. Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 được Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005.
15. Peter S. Rose, 1999. Quản trị ngân hàng thương mại. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển và Phạm Long, 2001. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
16. Trần Chiến Thắng, 2012. Biện pháp kiểm soát RRTD tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Đăk Lăk, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
17. Nguyễn Quang Thu và cộng sự , 1998. Quản trị rủi ro. TP.Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản Giáo dục.
18. Nguyễn Văn Tiến, 2002. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
19. Nguyễn Văn Tiến, 2010. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
20. Lê Văn Tƣ, 2005. Quản trị ngân hàng thương. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
21. Đinh Thi ̣ Thanh Vân , 2012. So sánh nợ xấu , phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro tín dụng của Việt Nam và thông lệ quốc tế” , Tạp chí Ngân hàng , (Số 19), tr. 5-12.
97
Tiếng Anh
22. A.Saunder & H.Lange,1995. Financial Institutions Management – A Modern Perpective. Irwin, Artarmon.
23. James S.Trieschman,S.G.G.,RobertE.Hoyt,2001. Risk management and insurance. South western college.
24. Timothy W.Koch,1995. Bank Management. University of South Carolina, The Dryden Press.