PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

Một phần của tài liệu luận văn kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 43)

2.2.1. Nguồn thông tin

Những thông tin dùng trong phân tích đƣợc thu thập từ nguồn thông tin thứ cấp:

32

 Các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động quản trị ngân hàng do ngân hàng nhà nƣớc ban hành còn hiệu lực thi hành trong các năm 2011, 2012, 2013

 Sách, giáo trình, tài liệu về hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, trong đó chú trọng đến nội dung về tín dụng, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng

 Tạp chí Ngân hàng phát hành hàng tháng các năm 2011, 2012, 2013 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.

 Thời báo kinh tế Sài Gòn phát hành hàng tuần các năm 2011, 2012, 2013. + Bên trong đơn vị:

 Các quy trình, quy định và văn bản hƣớng dẫn về tín dụng, quản trị tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và chi nhánh ban hành còn hiệu lực thi hành trong các năm 2011, 2012, 2013

 Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo phân loại nợ của chi nhánh năm 2011, 2012, 2013.

 Bản tin Đầu tƣ và Phát triển phát hành hàng tháng của BIDV trong các năm 2011, 2012, 2013

2.2.2. Mô tả cách thức thu thập số liệu

- Các số liệu về tình hình huy động vốn, tình hình cho vay theo kỳ hạn, theo đối tƣợng, theo ngành nghề kinh doanh: số liệu thu thập ở báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2011, 2012, 2013 ở các nội dung về tình hình cho vay, tình hình huy động.

- Số liệu về dƣ nợ cho vay thống kê theo kết quả định hạng tín dụng nội bộ đƣợc thu thập ở báo cáo phân loại nợ chi nhánh năm 2011, 2012, 2013

- Các số liệu đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, đánh giá kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng đƣợc thu thập ở các bảng cân đối tài khoản thuộc các báo cáo tài chính chi nhánh năm 2011, 2012, 2013, cụ thể:

+ Số liệu dư nợ cho vay doanh nghiệp: lấy số dƣ tại các tài khoản

Số dƣ tài khoản 150201-Cho vay ngắn hạn TCKT tƣơng ứng với số hiệu tài khoản của NHNN là 2110-VND và 2140-Ngoại tệ

33

Số dƣ tài khoản 150202-Cho vay trung hạn TCKT tƣơng ứng với số hiệu tài khoản của NHNN là 2120-VND và 2150-Ngoại tệ

Số dƣ tài khoản 150203-Cho vay dài hạn TCKT tƣơng ứng với số hiệu tài khoản của NHNN là 2130-VND và 2160-Ngoại tệ

+ Số liệu dư nợ xấu cho vay doanh nghiệp: lấy số dƣ các tài khoản

Số dƣ tài khoản 150201003, 150202003, 150203003: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn TCKT dƣới tiêu chuẩn

Số dƣ tài khoản 150201004, 150202004, 150203004: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn TCKT nghi ngờ

Số dƣ tài khoản 150201005, 150202005, 150203005: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn TCKT có khả năng mất vốn

Tùy chỉ tiêu đánh giá sẽ lần lƣợt lấy số liệu tƣơng ứng: Ví dụ với chỉ tiêu dƣ nợ xấu theo kỳ hạn ngắn hạn, số liệu sẽ là tổng số dƣ các tài khoản: 150201003 + 150201004 + 150201005

+ Số liệu giá trị nợ xóa ròng (Số dư nợ ngoại bảng):

Số dƣ tài khoản 812010-Nợ gốc TCKT bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi tƣơng ứng với số hiệu tài khoản của NHNN là 9711

+ Số dư quỹ dự phòng rủi ro: lấy số dƣ tài khoản

Số dƣ tài khoản 159004-Dự phòng rủi ro cụ thể cho vay TCKT tƣơng ứng với số hiệu tài khoản của NHNN là 2191

Số dƣ tài khoản 159104- Dự phòng rủi ro cụ thể cho vay TCKT tƣơng ứng với số hiệu tài khoản của NHNN là 2192

+ Riêng số liệu về dƣ nợ xấu theo ngành nghề và theo tài sản đảm bảo để phân tích đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng: số liệu lấy ở báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm của chi nhánh tại nội dung tình hình cho vay.

2.2.3. Địa điểm nghiên cứu

- Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác kiểm soát RRTD trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Đà Nẵng

34

2.2.4. Thời gian nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu trong giai đoạn 2011 – 2013 tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Đà Nẵng

2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Các số liệu thu thập đƣợc sẽ dùng chƣơng trình Microsoft Excel để thống kê, phân tích, so sánh giữa các thời điểm, trên cơ sở đó tác giả sẽ tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá và kết luận.

35

CHƢƠNG 3

THƢ̣C TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT

TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

3.1.1. Giới thiệu về TMCP Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Đà Nẵng

3.1.1.1. Sự hình thành và phát triển củ a Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Viê ̣t Nam - Chi nhánh Đà Nẵng

Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Joint stock commercial bank for Investment and Development of Vietnam, gọi tắt là BIDV, là một ngân hàng chuyên doanh đƣợc thành lập sớm ở Việt Nam theo nghị định 177/TTg ngày 26/04/1957, đã có hơn 55 năm hoạt động và trƣởng thành với nhiều tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nƣớc và hình thƣ́c sở hƣ̃u, cụ thể:

- Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957.

- Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/06/1981.

- Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990.

- Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Viê ̣t Nam tƣ̀ ngày 01/05/2012

Ngoài đặc điểm chung của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển, chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Đà Nẵng còn mang một số đặc điểm sau:

- Chi nhánh Đà Nẵng đƣợc tổ chức theo mô hình trực tuyến và tham mƣu . Giám đốc điều hành trực tiếp mọi hoạt động của ngân hàng, phó giám đốc giúp việc cho giám đốc chỉ đạo một số hoạt động, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về những quyết định của mình đồng thời thay giám đốc điều hành khi giám đốc đi vắng. Các trƣởng phòng có trách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạt động của phòng mình theo đúng chức năng và nhiệm vụ đƣợc giám đốc phân công.

36

- Chi nhánh Đà Nẵng là Chi nhánh có quy mô tƣơng đối lớn (dƣ nợ cao >2000 tỷ, số CBCNV 180, 6 phòng giao dịch trực thuộc), địa bàn hoạt động rộng lớn.

3.1.1.2. Mối quan hệ giữa Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và chi nhánh Đà Nẵng

- Chi nhánh chịu sự chỉ đạo tuyệt đối toàn diện về mọi mặt của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Hàng năm, chi nhánh Đà Nẵng lập kế hoạch kinh doanh trình Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, căn cứ vào chiến lƣợc kinh doanh của toàn hệ thống và thực tế tại Đà Nẵng, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam giao kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh Đà Nẵng.

- Đầu tƣ trang thiết bị, công nghệ cho chi nhánh.

- Cung cấp các quy trình nghiệp vụ, các văn bản chế độ cho toàn hệ thống. - Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ban hành các tiêu chuẩn cán bộ và lãnh đạo, trực tiếp bổ nhiệm một số chức vụ quan trọng tại Chi nhánh Đà Nẵng.

3.1.1.3. Chức năng nhiệm vụ

Là đơn vị thành viên của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam , Chi nhánh Đà Nẵng thực hiện toàn bộ các chức năng kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng theo luật các tổ chức tín dụng và các quy định của ngành.

3.1.1.4. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chƣ́c ta ̣i Chi nhánh theo sơ đồ 3.1

Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức tại BIDV Đà Nẵng

Giám đốc

Phó giám đốc QLKH Phó Giám đốc QLRR Phó giám đốc tác nghiệp

KH cá nhân Phòng giao dịch QLRR KHTH VP DV Kho quỹ GD KH DN GD KH CN KH DN QT TD TC NS

37

(Nguồn: Phòng tổ chức)

3.1.2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Viê ̣t Nam – Chi nhánh Đà Nẵng Viê ̣t Nam – Chi nhánh Đà Nẵng

3.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

Bảng 3.1. Kết quả huy động vốn trong giai đoạn 2011-2013

ĐVT : Triệu đồng,%

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số dƣ TT Số dƣ TT Số dƣ TT

Huy động vốn 3,077,542 2,781,259 3,290,177

Theo kỳ hạn

- Ngắn hạn 2,892,889 94 2,468,683 89 2,268,202 69 -Trung và dài hạn 184,653 6 312,576 11 1,021,975 31

Theo đối tượng

- Định chế tài chính 663,457 22 476,532 17 785,475 24 - Doanh nghiệp 864,147 28 717,545 26 692,425 21 - Cá nhân 1,549,938 50 1,587,182 57 1,812,277 55

(Nguồn : Báo tổng kết năm 2011, 2012, 2013)

Qua bảng số liệu 3.1 có thể thấy, nguồn vốn huy động tại Chi nhánh tăng trƣởng bình quân trong giai đoạn năm 2011-2013 là 3.4%. Năm 2013, tổng nguồn vốn huy động đạt 3,290 tỷ đồng, tăng 18,3 % so với năm 2012 và tăng trƣởng 6.9 % so với năm 2011. Xét về cơ cấu nguồn vốn, Chi nhánh đang gă ̣p khó khăn về nguồn vốn trung dài ha ̣n . Năm 2011, tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn chiếm 6% trong tổng nguồn huy đô ̣ng . Tuy nhiên, trong năm 2013 chi nhánh đã khắc phu ̣c đƣợc mô ̣t phần ha ̣n chế đó nhƣng sƣ̣ mất cân đối nà y vẫn còn. Năm 2013, tỷ lệ này đƣợc cải thiện ở mức 31%. Tuy nhiên, tỷ trọng này vẫn còn thấp . Về đối tƣơ ̣ng , nguồn vốn huy đô ̣ng của chi nhánh gồm tổ chƣ́c kinh tế , đi ̣nh chế tài chính, dân cƣ. Nguồn vốn huy đô ̣ng vốn dân cƣ đƣợc chi nhánh tăng trƣởng bình quân trong giai đoa ̣n 2011-2013 là 41% và chiếm tỷ trọng khoảng 50%-57% tổng nguồn vốn củ a chi nhánh. Bên ca ̣nh đó, nguồn vốn huy đô ̣ng tƣ̀ đi ̣nh chế qua các năm cũng tăng tƣ̀ 663

38

tỷ đồng lên 785 tỷ đồng, trong khi đó nguồn vốn huy đô ̣ng tƣ̀ doanh nghiê ̣p giảm xuống tƣ̀ 864 tỷ còn 692 tỷ đồng . Điều này đã cho thấy trong giai đoa ̣n này , Chi nhánh gặp nhiều khó khăn trong huy động vốn DN . Nhìn chung, kết quả huy đô ̣ng vốn của C hi nhánh đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu cho vay cũng nhƣ đảm bảo khả năng thanh khoản trong giai đoa ̣n 2011-2013.

3.1.2.2. Hoạt động cho vay

Trong 3 năm, tốc độ tăng trƣởng bình quân dƣ nợ tín dụng tại Chi nhánh là 11% năm. Về cơ cấu nợ theo thời h ạn cho vay, dƣ nợ cho vay trung dài ha ̣n chiếm tỷ trọng cao so với tỷ trọng nguồn vốn huy động trung dài hạn . Mă ̣c dù, năm 2013 huy đô ̣ng vốn trung dài ha ̣n ta ̣i Chi nhánh đƣợc cải thiê ̣n tuy nhiên vẫn ở mƣ́c thấp hơn so với dƣ nợ cho vay trung dài ha ̣n. Cụ thể, năm 2013, tỷ lệ dƣ nợ trung dài hạn trên tổng dƣ nơ ̣ chiếm 55,2% trong khi tỷ lê ̣ vốn huy đô ̣ng trung dài ha ̣n trên tổng huy đô ̣ng vốn chiếm 31%. Về cơ cấu cho vay theo đối tƣợng , chi nhánh tăng trƣởng hơ ̣p lý giƣ̃a cho vay DN và cho vay cá nhân . Tăng trƣởng cho vay DN bình quân (9%) thấp hơn tăng trƣở ng tín du ̣ng bình quân cá nhân (26%). Dƣ nợ vay doanh nghiê ̣p chiếm tỷ tro ̣ng đa số tƣ̀ 86-89% trong tổng số dƣ nợ. Do đó, hoạt động ch o vay DN đóng vai trò quan tro ̣ng trong cơ cấu lợi nhuâ ̣n về hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng của Chi nhánh.

Bảng 3.2. Kết quả cho vay trong giai đoạn 2011-2013

ĐVT: triê ̣u đồng, %

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Dƣ nợ TT Dƣ nợ TT Dƣ nợ TT

Dƣ nơ ̣ cho vay 1,825,145 2,165,457 2,257,843

Theo kỳ ha ̣n

- Ngắn hạn 475,423 26 705,421 33 1,021,512 45 - Trung dài ha ̣n 1,349,722 74 1,460,036 67 1,236,331 55 Theo đối tƣơ ̣ng 1,825,145 2,165,457 2,257,843

- Định chế tài chính

39

- Cá nhân 193,831 11 240,484 11 307,406 14

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012, 2013)

3.1.2.3. Kết quả kinh doanh

Tƣ̀ kết quả huy đô ̣ng vốn và tín du ̣ng trên , kết quả kinh doanh của chi nhánh tăng trƣởng qua các năm trong giai đoa ̣n 2011-2013. Chênh lê ̣ch thu chi năm 2011 đa ̣t 87 tỷ đồng, năm 2012 đa ̣t 91 tỷ đồng, năm 2013 đa ̣t 103 tỷ đồng. Tốc đô ̣ tăng trƣởng bình quân chênh lê ̣ch thu chi trong giai đoa ̣n năm 2011-2013 là 9%.

Tóm lại, trong giai đoa ̣n 2011-2013, tình hình kinh tế đất nƣớc gặp rất nhiều khó khăn , nhƣ̃ng biến đô ̣ng khó lƣờng của nền kinh tế đã làm cho mô ̣t số NHTM rơi vào tình tra ̣ng mất thanh khoản . Trƣớc tình hình đó , tình hình kinh doanh của Chi nhánh đã đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng thành tích nhất đi ̣nh , nguồn vốn huy đô ̣ng phù hợp với qui mô cho vay của chi nhánh , tăng trƣởng tín du ̣ng hợp lý và phù hợp đã góp phần đem la ̣i kết quả kinh doanh khả quan cho Chi nhánh .

3.2. THƢ̣C TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH

NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

3.2.1. Bối cả nh kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Viê ̣t Nam - Chi nhánh Đà Nẵng Viê ̣t Nam - Chi nhánh Đà Nẵng

3.2.1.1. Bối cả nh bên ngoài

Giai đoa ̣n 2011-2013, tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2013 5,4 %; tình trạng nợ xấu ngân hàng ở mức cao và chậm đƣợc giải quyết; thị trƣờng tài chính, tiền tệ còn diễn biến phức tạp; thị trƣờng bất đô ̣ng sản bi ̣ đóng băng ; doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang gă ̣p nhiều khó khăn, hàng tồn kho cao.

Về chính sách tiền tệ năm 2011-2013, NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt, kết hợp hài hòa với chính sách tài khóa , vƣ̀a góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, vƣ̀a kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Trần lãi suất cho vay ngắn hạn VNĐ đối với một số lĩnh vực ƣu tiên nhƣ nông nghiệp, nông

40

thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣơ ̣c ban hành nhằm giảm bớt khó khăn cho DN . Tuy nhiên nhìn chung các giải pháp trên còn châ ̣m phát huy hiê ̣u quả, sƣ́c mua của thi ̣ trƣờng chƣa đƣợc cải thiê ̣n , tín dụng vẫn tăng trƣởng ở mức thấp. Năm 2012 tín dụng tăng trƣởng 11% so với năm 2011, năm 2013 tốc đô ̣ tăng trƣởng thấp hơn còn 8,83%.

Trên đi ̣a bàn Thành Phố Đà Nẵng cũng vâ ̣y , tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2013 tăng 8,1% và thấp hơn năm trƣớc . DN đang hoạt đô ̣ng trên đi ̣ a bàn đang gă ̣p nhiều khó khăn, nhiều DN phá sản giải thể . Số lƣợng DN phá sản năm 2012 là 260 DN, năm 2013 tăng thêm 286 DN (nguồn Sở kế hoạch đầu tư thành phố Đà Nẵng ). Trong khi đó , sƣ̣ ca ̣nh tranh g ay gắt của hơn 60 Chi nhánh NHTM trên đi ̣a bàn về thị phần, lãi suất cho vay do vậy việc phát triển tín dụng DN cũng nhƣ triển khai thƣ̣c hiê ̣n các biê ̣n pháp kiểm soát RRTD đang gă ̣p rất nhiều khó khăn . Tốc đô ̣ tăng trƣởng tín du ̣ng năm 2013 (6,43%) thấp hơn so với so với cả nƣớc (nguồn Ngân hàng nhà nước TP Đà Nẵng ). Đây là khó khăn thách thƣ́c lớn đối với các NHTM trên đi ̣a bàn nói chung, Chi nhánh nói riêng.

3.2.1.2. Bối cả nh bên trong

Giai đoa ̣n 2011-2013 cũng là giai đoa ̣n đánh dấu n hững thay đổi cơ bản trong chặng đƣờng 55 năm của BIDV khi chính thức chuyển sang mô hình NHTM cổ phần. Công tác tổ chức và quản trị điều hành của BIDV tiếp tục đƣợc hoàn thiê ̣n phù hợp hình thƣ́c sở hƣ̃u mới và yêu cầu thực tiễn của thị trƣờng . BIDV đang tƣ̀ng

Một phần của tài liệu luận văn kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)