Năm 1946, khi nêu lên khẩu hiệu “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t−”, một số cán bộ đã góp ý với Ng−ời lμ nghe “nó cũ quá”. Bác đã giải thích, đại ý “không phải cái gì cũ cũng bỏ”.
Năm 1947, ở Chiến khu Việt Bắc, với tên ký lμ Tân Sinh, Bác viết cuốn “Đời sống mới”, xuất bản lần đầu tiên ngay trong năm đó.
Trong trang đầu tiên đề cập tới “Đời sống mới”, tác giả viết: “Không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng lμm mới. Cái gì cũ mμ xấu, thì phải bỏ. Thí dụ: ta phải bỏ hết tính l−ời biếng, tham lam. Cái gì cũ mμ không xấu (chú ý Bác không dùng chữ “tốt”) nh−ng
phiền phức (in nghiêng trong bản gốc) thì phải sửa đổi lại cho hợp lý. Thí dụ: Đơn cúng, c−ới hỏi quá xa xỉ, ta phải giảm bớt đi “Cái gì cũ (in nghiêng) mμ tốt (in nghiêng) thì phải phát triển thêm. Thí dụ, ta phải t−ơng thân, t−ơng ái, tận trung với n−ớc, tận hiếu với dân hơn khi tr−ớc. Cái gì mới (in nghiêng) mμ hay (in nghiêng) thì ta phải lμm. Thí dụ, ăn ở cho hợp vệ sinh, lμm việc cho có ngăn nắp”. Năm 1958, khi đồng chí Giang Đức Tuệ, Bí th− Tỉnh uỷ Thái Bình đến gặp Bác tại Văn phòng Chủ tịch ngμy 20 tháng 10, Bác dặn: Cách mạng chỉ xoá bỏ cái xấu, cái dở vμ giữ lại cái cốt, cái hay”.
Văn phòng Hội đồng bộ tr−ởng có l−u trữ một bμi nói chuyện của Bác, nhan đề “Thực hμnh tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, chống bệnh quan liêu” (ch−a xác minh chính xác ngμy tháng ra đời của văn kiện nên tạm xếp vμo năm 1952).
Bác nói “Cách mạng lμ tiêu diệt những cái gì xấu, xây dựng những cái gì tốt”.
Bác thực sự đã cho ta một tấm g−ơng sáng về lời nói vμ cả về hμnh động cách mạng.
Bác đã nghiên cứu, đối chiếu, gạn lọc, xoá bỏ tất cả những cái “xấu” ngay trong lòng xã hội mới hiện đại, văn minh nhất đ−ơng thời, đồng thời đã phát hiện vμ giữ lại tất cả những cái gì hay, tốt, đẹp của lịch sử phát triển các dân tộc trên thế giới, cổ kim, đông, tây. Ng−ời đã thấy đ−ợc cái hay, cái tốt trong Phật giáo, Thiên chúa giáo, trong Khổng học để vận dụng vμo cuộc cách mạng Việt Nam d−ới ánh sáng những điều hay, điều tốt của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Bác cũng thấy đ−ợc trong từng con ng−ời, từng cộng đồng ng−ời, tuy “cũ”, tuy “xấu”, nh−ng vẫn còn cái “tốt” để phục vụ cách mạng, mμ cái tốt trên hết “lμ lòng yêu Tổ quốc, yêu n−ớc, th−ơng nòi”. Cho nên, đã có những ng−ời tr−ớc lμm quan to cho Pháp, cho triều đình Huế, đã học vμ kiếm đ−ợc nhiều tiền trên đất n−ớc “t− bản”, những nhμ “t− sản”, những “địa chủ”, những công dân
sống lâu, sống sâu với kẻ địch, nh−ng họ vẫn thấy đ−ợc cái điều “cách mạng” ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, tin vμ đi theo “Cụ Hồ”.
Ng−ời đã đến viếng vμ thắp h−ơng ở đền Bμ Triệu tại Thanh Hoá, thích các lμn điệu dân ca Nghệ Tĩnh, Việt Nam, Pháp, ý. Khi nói, khi viết đều dùng lời lẽ, chữ nghĩa giản dị, khi cần thiết cũng đã nêu lên những ý hay của Tổng thống Hoa Kỳ, dí dỏm của ng−ời Anh, sâu sắc của Khổng Tử. Tất cả những điều ấy vμ biết bao điều khác nữa đâu có thể nói Bác lμ “cũ”!.
Bác đã từng nói “Một đoμn thể mạnh thì cái tốt ngμy cμng phát triển, cái dở ngμy cμng bớt đi. Một điều tốt phải đ−a ra cho tất cả mọi ng−ời cùng học, một điều xấu phải đ−a ra tất cả mọi ng−ời cùng biết mμ tránh”. Ng−ời cũng đã dạy rằng xoá điều xấu, lμm điều tốt không thể gấp gáp đ−ợc. Vì nếu có nấu cơm cũng phải 15 phút mới chín, huống chi lμ sửa chữa cả một n−ớc đã 80 năm nô lệ, ng−ời tốt có, ng−ời xấu có, một đám ruộng có lúa lại có cỏ, muốn nhổ cỏ cũng phải vμi ba giờ mới xong”.
Trong tình hình đổi mới của n−ớc ta hiện nay, cụm từ “Cách mạng, cái xấu, cái tốt”, nhất thiết cũng cần cho chúng ta suy nghĩ. Mở cửa đón gió bốn ph−ơng, không phải “nhập” cả những điều “mới”, "hiện đại" nh−ng lại xấu xa, đồi bại, có những cái không tốt của
“khách” mμ chính họ cũng bỏ, tởm lợm, cμng không phải một cuộc “loại bỏ” những cái “cũ” đẹp dần mất đi, cái “mới” ch−a tốt lại đang đ−ợc o bế, đang có “môi tr−ờng” sinh sôi, nảy nở. Điều nμy lμm cho những ai đó, rất cực đoan, muốn trở lại hai đầu “cũ, cũ hết, mới, mới hết; cũ xấu hết, mới tốt hết”. Đó lμ một thái độ không “cách mạng”, nh− lời Bác dạy.
Theo cuốn: Nhớ lời Bác dạy.
Mục lục
Trang
Lời Nhμ xuất bản 5
Phần thứ nhất
Những lời dạy
của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức 7 I. Quan điểm chung của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về đạo đức 7
II. Những nguyên tắc vμ chuẩn mực đạo đức
đối với các tầng lớp nhân dân 23 III. Con đ−ờng hình thμnh đạo đức mới, phê
phán những hiện t−ợng phi đạo đức 61
Phần thứ hai
Những mẩu chuyện về tấm g−ơng
đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh 76 I. Những mẩu chuyện về đời sống của Bác 76 II. Tình th−ơng yêu bao la 124 III. Những lời dạy thân tình 173
Chịu trách nhiệm xuất bản
TS. lê minh nghĩa
Chịu trách nhiệm nội dung
ts. hoμng phong hμ
Biên tập nội dung: ts. trịnh đình bảy Ban sách gk - tk
Biên tập kỹ, mỹ thuật: nguyễn quỳnh lan
Trình bμy bìa: phùng minh trang
Chế bản vi tính: nguyễn quỳnh lan
Sửa bản in Ban sách gk - tk
Đọc sách mẫu: Ban sách gk - tk
sách trợ giá
3K5H4 CTQG - 2007
In 20.000 cuốn, khổ 13 x 19 cm, tại Công ty In vμ Văn hóa phẩm. Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 159-2006/CXB/12-474/NXBCTQG. Quyết định xuất bản số: 190-QĐ/NXBCTQG, ngμy 20-1-2007. In xong vμ nộp l−u chiểu tháng 1-2007.