Tiết diện tán xạ α+208Pb đàn hồi và phi đàn hồi ở trạng thái 3− 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc và tương tác hạt nhân trong phản ứng tán xạ alphahạt nhân (Trang 66)

2 Kết quả tính toán và thảo luận

2.1.2 Tiết diện tán xạ α+208Pb đàn hồi và phi đàn hồi ở trạng thái 3− 1

Một ví dụ khác được dùng để kiểm tra các phiên bản tương tác CDM3Y6

0 5 10 15 20 25 30 35 10-7 10-6 10-5 10-4 10-3 10-2 10-1 100 101 208 Pb(α,α) Elastic scattering Θc.m.(deg) x10-2 386 MeV 240 MeV d σ /d σR NR=NI=1.0 renorm. NR,I

Hình 2.6: Sự miêu tả số liệu tiết diện tán xạ α+208Pb đàn hồi ở năng lượng 240 MeV [You04] và 386 MeV [Uch03, Uch04] trong khuôn khổ MQH: đường nét đứt tương ứng TQH nhận được từ mẫu folding sử dụng tương tác CDM3Y6 và đường liền tương ứng là TQH đã được tái chuẩn.

là phân tích số liệu tán xạ α+208Pb đàn hồi và phi đàn hồi tại năng lượng 240

Bảng 2.2: Các hệ số tái chuẩn NR(I) được sử dụng trong phân tích MQH tán xạ

α+208Pb đàn hồi ở năng lượng240và386MeV;σRtiết diện hấp thụ tổng cộng thu được từ phân tích MQH.

Elab NR NI σR σRexp

(MeV) (mb) (mb)

240 0.9043 1.4052 2768 2900±190 a)

386 0.9885 1.3565 2754 2884±87b)

a) Tiết diện phản ứng tổng cộng thực nghiệm ở năng lượngElab= 192 MeV [Ing00]

b) Tiết diện phản ứng tổng cộng thực nghiệm ở năng lượngElab= 340 MeV [Bon85]

[You04] và 386 MeV [Uch03, Uch04]. TQH của hệ α+208Pb được tính từ mẫu folding (1.41, 1.42) sử dụng tương tác CDM3Y6, mật độ Gauss (1.68) cho hạt

2.6 biểu diễn kết quả phân tích MQH cho số liệu tiết diện tán xạ α+208Pb đàn hồi ở 240 MeV [You04] và 386 MeV [Uch03, Uch04] với các hệ số tái chuẩn được chỉ ra trong bảng 2.2. Có thể thấy rằng các hệ số tái chuẩn của phần thực

NR cũng có giá trị xấp xỉ bằng1và các hệ số của phần ảo NI 1.4như trường hợp tán xạ α+12C đàn hồi. Tiết diện hấp thụ toàn phần σR nhận được từ tính toán MQH của chúng tôi đều gần với các số liệu thực nghiệm [Ing00, Bon85]. Tính toán DWBA cho tiết diện tán xạα+208Pb lên trạng thái31 (2.61 MeV) cũng được thực hiện để kiểm tra thêm phiên bản tương tác CDM3Y6 phức. Thế dịch chuyển hạt nhân α+208Pb được tính trong khuôn khổ mẫu folding với mật độ dịch chuyển hạt nhân lấy từ mẫu kích thích tấp thể Bohr-Mottelson (1.74). Tham số biến dạng của mật độ dịch chuyển (1.74) được lựa chọn δ3 = 0.7784 fm để đảm bảo cường độ dịch chuyển điện tích tương ứng thu được thỏa mãn giá trị thực nghiệm Bexp(E3) 611ì 103 e2fm6 [Kib02]. Thế dịch chuyển

α+208Pb nhận được từ mẫu folding cũng phải được tái chuẩn với các hệ số

NR, NI như trong tán xạ đàn hồi. Kết quả thu được bằng tính toán DWBA của chúng tôi đã mô tả các số liệu thực nghiệm đo ở năng lượng Elab = 240 [You04] và 386 MeV [Uch03, Uch04] (chi tiết xem hình 2.7). Mật độ dịch chuyển hạt nhân lấy từ tính toán cấu trúc RPA vi mô (1.98) cũng được sử dụng để tính thế dịch chuyển α+208Pb . Kết quả tính toán DWBA thu được cũng mô tả khá tốt số liệu tiết diện tán xạ thực nghiệm (xem hình 2.7). Điều này cho thấy rằng các tính toán RPA không chỉ mô tả tốt cấu trúc các trạng thái kích thích hạt nhân ở trạng thái kích thích nằm thấp, mà còn có thể được sử dụng tốt trong các phân tích DWBA số liệu tiết diện tán xạ phi đàn hồi.

Như vậy, các kết quả tính toán DWBA tiết diện tán xạ α+208Pb phi đàn hồi cho thấy rằng phiên bản tương tác CDM3Y6 phức rất đáng tin cậy để được sử dụng trong xây dựng thế dịch chuyển α+208Pb mô tả số liệu tiết diện tán xạ

0 5 10 15 20 25 30 35 10-5 10-4 10-3 10-2 10-1 100 101 102 103 Θc.m.(deg) CM, B(E3)=611x103 e2fm6 RPA, B(E3)=515x103 e2fm6 208 Pb(α,α')208Pb* (3-@2.61 MeV) x10-2 386 MeV 240 MeV d σ /d Ω ( m b /s r)

Hình 2.7:Số liệu tiết diện tán xạα+208Pb phi đàn hồi cho trạng thái 31 đo tạiElab= 240

MeV [You04], 386 MeV [Uch03, Uch04] so sánh với các kết quả phân tích DWBA nhận được từ thế folding phi đàn hồi với các mật độ kích thích tập thể (đường nét đứt) và mật độ vi mô RPA (đường liền) tương ứng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc và tương tác hạt nhân trong phản ứng tán xạ alphahạt nhân (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)