III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1 Ổn định
2. Hớng dẫn HS luyện tập
* Bài tập 1
- HS đọc bài Bà tôi, trao đổi cùng bạn bên cạnh, ghi những đặc điểm ngoại hình của ngời bà trong đoạn văn (mái tóc, khuôn mặt, đôi mắt, ...).
- HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV mở bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của ngời bà. Một HS nhìn bảng đọc lại nội dung đã tóm tắt.
GV: Tác giả đã ngắm ngời bà rất kỹ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế mà ngắn gọn, sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh ngời bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả.
* Bài tập 2
- Thực hiện tơng tự bài tập 1.
- GV mời 1 HS nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả; GV chốt lại: chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tợng này không giống đối tợng khác; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng
- Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một ngời em thờng gặp để lập dàn ý cho bài văn tả ngời trong tiết TLV tuần 13.
Toán LUYỆN TẬP I- YấU CẦU
Giúp HS:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng phụ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC A. Kiểm tra bài cũ
HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ... B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
a)
- GV kẻ sẵn bản lớp phần a, gọi 1 HS lên bảng làm bài; cả lớp làm bài vào vở.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (2,5 ì3,1) ì0,6 = 4,65
2,5 ì(3,1 ì0,6) = 4,65
Nh vậy: (2,5 ì3,1) ì0,6= 2,5 ì(3,1 ì0,6). Tơng tự ta có: (1,6 ì4) ì2,5 = 1,6 ì(4 ì2,5)
(4,8 ì2,5) ì1,3 = 4,8 ì(2,5 ì1,3)
- Từ các ví dụ trên, HS cần rút ra đợc tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân: (a ìb) ìc = a ì(bìc)
b) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
9,65 x 0,4 x 2,5 ; 7,38 x 1,25 x 80 0,25 x 40 x 9,84 ; 34,3 x 5 x 0,4
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
Bài 2: Tính
a) ( 28,7 + 34,5) x 2,4 ; b) 28,7 + (34,5 x 2,4) - HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài cá nhân.
- Khi chữa bài GV cần cho HS nhận xét để thấy, chẳng hạn: phần a) và phần b) đều có ba số là: 28,7; 34,5; 2,4 nhng thứ tự thực hiện phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau.
Bài 3:giải toán ( HS khá, giỏi)
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp tìm hiểu đề bài.
- 1 HS khá lên bảng giải bài toán. Cả lớp làm bài vào nháp.
3. Củng cố, dặn dò
- Phép nhân các số thập phân có những tính chất nào?
- Dặn HS ghi nhớ các tính chất của phép nhân các số thập phân để làm bài tập cho các tiết học sau.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã học I- YấU CẦU:
- HS kể lại đợc một câu chuyện đã nghe hay đã học có nội dung bảo vệ môi tr- ờng; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi đợc cùng bạn bè về ý nghĩa câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.