Các xét nghiệm đánh giá cầm máu

Một phần của tài liệu Chuyên đề sinh học:Sinh lí máu hồng cầu và nhóm máu (Trang 36)

3. CHỨC NĂNG CỦA TIỂU CẦU

4.2. Các xét nghiệm đánh giá cầm máu

- Các xét nghiệm đánh giá cầm máu ban đầu: + Thời gian máu chảy (TS).

+ Nghiệm pháp dây thắt (Lacet): đánh giá sức bền mao mạch.

+ Các xét nghiệm đánh giá số lượng và chất lượng tiểu cầu: đếm số lượng tiểu cầu, phết máu ngoại vi, co cục máu, đo độ kết dính tiểu cầu, đo độ ngưng tập tiểu cầu, các yếu tố tiểu cầu.

- Các xét nghiệm đánh giá đông máu:

+ Đông máu ngoại sinh: tỷ lệ phức hệ prothrombin, định lượng yếu tố II, V, VII, X.

+ Đông máu nội sinh: thời gian phục hồi calci của huyết tương (Howell), APTT (thời gian sinh thromboplastin hoạt hóa từng phần), định lượng yếu tố VIII, IX, XI và các yếu tố tiếp xúc.

+ Giai đoạn hình thành fibrin: định lượng fibrinogen, yếu tố XIII, thời gian thrombin.

- Các xét nghiệm đánh giá tiêu sợi huyết, đông máu nội mạch rải rác, tăng đông.

Câu hỏi lượng giá:

NGOẠI TRỪ:

a. Đa hồng cầu. b. Xuất huyết.

c. Mất nước nhiều do tiêu chảy, nôn ói.

d. Suy tim lâu dài.

2. Hemoglobin chủ yếu ở người trưởng thành bình thường là loại:

a. HbA. b. HbF. c. HbS. d. HbE.

3. Khi hồng cầu già, thành phần sau đây sẽ thoái biến:

a. Globin. b. Heme. c. Ion Fe++

d. Acid amin.

4. Sản phẩm thoái biến của hemoglobin là:

a. Bilirubin.

b. Acid glucuronic. c. Transferrin.

d. Glucuronyltransferase.

5. Vitamin B12 được dự trữ trong:

a. Tủy xương. b. Tụy.

c. Lách. d. Gan.

6. Nhóm máu được xác định dựa trên:

a. Sự hiện diện của kháng nguyên trong huyết tương.

b. Sự hiện diện của các kháng thể

trong huyết thanh.

c. Thành phần protein trên màng hồng cầu.

d. Sự hiện diện hay vắng mặt của các kháng thể trên màng hồng cầu.

7. Để xác định nhóm máu bằng phương pháp định nhóm xuôi, người ta sử dụng:

a. Hồng cầu mẫu. b. Huyết tương mẫu. c. Huyết thanh mẫu. d. Máu toàn phần. 8. Kháng thể hệ ABO là: a. Kháng thể IgG. b. Kháng thể tự nhiên. c. Kháng thể miễn dịch. d. Kháng thể tự miễn.

8. Tiểu cầu trong cơ thể được phân bố:

a. 1/3 lưu hành ở máu ngoại vi và 2/3 bị lưu giữ ở lách.

b. 2/3 lưu hành ở máu ngoại vi và 1/3 bị lưu giữ ở lách.

c. 2/3 lưu hành ở máu ngoại vi và 1/3 bị lưu giữ ở gan.

d. Toàn bộ lưu hành ở máu ngoại vi.

9. Các yếu tố đông máu tham gia vào con đường đông máu nội sinh:

a. II, VII, IX, X. b. II, V, IX, X. c. XII, XI, IX, VIII. d. II, III, IV, V.

hiện tượng thực bào xảy ra nhanh hơn, NGOẠI TRỪ:

a. Bề mặt vật lạ thô nhám, gồ ghề. b. Vật lạ mang điện tích trái dấu với bạch cầu.

c. Vật lạ có kích thước càng lớn. d. Vật lạ được opsonin hóa.

11. Trong trường hợp viêm mạn tính, tế bào sau đây sẽ tăng:

a. Neutrophil

b. Basophil. c. Eosinophil. d. Monocyte.

12. Các tế bào sau đây có liên quan đến tình trạng dị ứng:

a. Neutrophil và eosinophil. b. Neutrophil và basophil. c. Eosinophil và basophil. d. Basophil và monocyte.

Một phần của tài liệu Chuyên đề sinh học:Sinh lí máu hồng cầu và nhóm máu (Trang 36)

w