15. Lợi nhuận sau thuế 103 0.23 3,248 3.99 103 3,145 3053
3.4. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
3,346 triệu đồng năm 2006 xuống còn 1,186 triệu đồng năm 2007.
3.4. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh
3.4.1.Phân tích vốn lưu động thường xuyên
Bảng 3.7 Tình hình biến động của vốn lưu động thường xuyên Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006
+/- % +/- %
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006
+/- % +/- %
1.Luân chuyển tiền từ
HĐSXKD 5,196 3,346 1,186 -1,850 -35.60 -2,160 -64.55
2.Luân chuyển tiền thuần
từ HĐĐT 114 -3,795 1,757 -3,909 -3428.95 5,552 -146.30
3.Luân chuyển tiền thuần
từ HĐTC -6,102 3,614 -8,065 9,716 -159.23 -11,679 -323.16
4.Lưu chuyển tiền thuần
trong kỳ 792 3,165 -5,121 2,373 299.62 -8,286 -261.80
5.Tiền và tương đương tiền
đầu kỳ 16,249 16,132 19,297 -117 -0.72 3,165 19.62
6.Tiền và tương đương tiền
1. Tài sản lưu động 41,498 45,433 50,706 3,935 9.48 5,273 11.61 2.Nguồn vốn ngắn hạn 4,704 8,146 25,210 3,442 73.17 17,064 209.48 Vốn lưu động thường xuyên 36,794 37,287 25,496 493 1.34 -11,791 -31.62
Đồ thị 3.7: Tình hình vốn lưu động thường xuyên
Ta có thể thấy được vốn lưu động thường xuyên của năm 2006 so với năm 2005 tăng 493 triệu đồng tương ứng tăng 1.34%. Điều này cho thấy công ty đầu tư chủ yếu vào tài sản lưu động và nguồn vốn ngắn hạn. Trong đó, tài sản lưu động năm 2006 tăng hơn năm 2005 một mức là 3,935 triệu đồng ( tăng 9.48%). Đồng thời nguồn vốn ngắn hạn cũng tăng lên 3,442 triệu đồng(73.17%).
Nhưng đến năm 2007 thì nguồn vốn lưu động thường xuyên lại có xu hướng giảm dần, giảm 11,791 triệu đồng so với năm 2006, tức là giảm 31.62%, nguyên nhân chủ yếu là do tài sản lưu động trong năm 2007 tăng nhẹ so với năm 2006 (tăng 5,237 triệu đồng, tăng 11.61%), còn nguồn vốn ngắn hạn tăng mạnh (tăng 209.48%) dẫn đến hiệu vốn lưu động thường xuyên giảm mạnh.