15. Lợi nhuận sau thuế 103 0.23 3,248 3.99 103 3,145 3053
3.5. Phân tích báo cáo tài chính qua các chỉ tiêu tài chính 1.Phân tích các hệ số thanh toán
3.5.1.Phân tích các hệ số thanh toán
Hệ số thanh toán hiện hành
TSLĐ và ĐTNH Ta có: Hệ số thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn 41,498
Hệ số thanh toán hiện hành năm2005 = = 8,82 4,707
45,433
Hệ số thanh toán hiện hành năm2006 = = 5,58 8,146
50,706
Hệ số thanh toán hiện hành năm2007 = = 2,01 25,210
Hệ số thanh toán nhanh
Tổng TSLĐ+ ĐTNH - HTK
Ta có: Hệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn phải trả 41,498 – 5,485
Hệ số thanh toán nhanh 2005 = = 7,66 4,707
45,433 – 9,357
Hệ số thanh toán nhanh 2006 = = 4,43 8,146
50,706 – 19,946
Hệ số thanh toán nhanh 2007 = = 1,22 25,210
Hệ số thanh toán bằng tiền
Tiền + ĐTTCNH Hệ số thanh toán bằng tiền =
Nợ ngắn hạn phải trả 15,457
Hệ số thanh toán bằng tiền 2005 = = 3,29
4,707
19,297
8,146
14,176
Hệ số thanh toán bằng tiền 2007 = = 0,56
25,210
Qua các chỉ tiêu trên ta thấy:
Hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2005 là 8,82 và có xu hướng giảm dần qua các năm 2006-2007, cụ thể: năm 2006 là 5,58; năm 2007 là 2,01. Hệ số thanh toán ngắn hạn ở đây lớn hơn 1 rất nhiều cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty tốt, tuy nhiên hệ số thanh toán ngắn hạn giảm dần qua các năm chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty cao nhưng lại bị hạn chế dần qua các năm.
Về chỉ tiêu hệ số thanh toán nhanh, cho thấy: Hệ số thanh toán nhanh cũng có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2005 có hệ số thanh toán nhanh là 7,66, đến năm 2006 có hệ số thanh toán nhanh là 4,43, và đến năm 2007 chỉ còn lại 1,22. Như vậy chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty là bước đầu khả quan nhưng càng về sau khả năng thanh toán càng giảm dần, công ty chưa có phương án kinh doanh hợp lý làm hàng sản xuất ra không tiêu thụ được tối đa trên thị trường, hoặc công ty chưa khai thác hết các thị trường tiềm năng dẫn đến không có thị trường đầu ra cho sản phẩm.
Hệ số thanh toán bằng tiền của công ty cũng có xu hướng giảm dần qua các năm nhưng vẫn khả quan, tuy nhiên hệ số thanh toán bằng tiền rất nhỏ trong năm 2007, chứng tỏ năm 2007 khả năng thanh toán bằng tiền mặt của công ty là thấp nhất. Tỷ suất nợ Bảng 3.9: Tỷ suất nợ Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 +/- % +/- % 1. Tổng nợ phải trả 119,651 109,374 108,373 -10,277 -8.59 -1,001 -0.92 2. Tổng nguồn vốn 125,605 117,510 119,636 -8,095 -6.44 2,126 1.81 Tỷ suất nợ(1/2*100) 95.26% 93.08% 90.59% -2.18% -2.29 -2.49% -2.68
Dựa vào phân tích bảng và đồ thị cho thấy: tỷ suất nợ của công ty có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2005 tỷ suất nợ là 95.26%, qua năm 2006
giảm xuống còn 93.08%( giảm2.29%) so với năm 2005, tỷ số này tiếp tục giảm qua năm 2007 với mức giảm là 2.49 ( giảm 2.68%).
Sơ đồ 3.9: Tỷ suất nợ
Nguyên nhân của biến động này là do tổng nguồn vốn của năm 2006 giảm so với năm 2005, với mức giảm là 8,095 triệu đồng ( giảm 6.44%), qua năm 2007 thì tổng nguồn vốn lại có xu hướng tăng lên mức 119,636 triệu đồng (tăng 1.81%) so với năm 2006. Còn nợ phải trả lại có xu hướng giảm dần qua các năm, cho thấy việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của công ty.
Tỷ suất tài trợ Bảng 3.10: Tỷ suất tự tài trợ Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 +/- % +/- % Nguồn vốn CSH 5,954 8,137 11,263 2,183 36.66 3,126 38.42 Tổng nguồn vốn 125,605 117,510 119,636 -8,095 -6.44 2,126 1.81 Tỷ suất tài trợ 4.74% 6.92% 9.41% 2.18% 46.08 2.49% 35.96
Từ bảng và đồ thị trên ta thấy được: Giai đoạn 2005 – 2006 và giai đoạn 2006 -2007 là giai đoạn tỷ suất tài trợ tăng lên, tỷ suất tài trợ năm 2005 là 4.74%, và tăng dần theo năm, năm 2006 tỷ suất tài trợ là 6.92%, như vậy tỷ suất tài trợ năm 2006 tăng lên 2.18% so với năm 2005, tương ứng với mức tăng là 46.08, hay trong 100 đồng vốn thì số vốn được tự tài trợ là 46.08 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng dần theo từng năm, năm 2005 vốn chủ sở hữu tăng lên 2,183 triệu đồng, ứng với mức tăng là 36.66% so với năm 2006.
Qua năm 2007 nguồn vốn chủ sở hữu tăng mạnh hơn năm 2006 rất nhiều, thể hiện ở mức tăng là 3,126 triệu đồng ( tăng 38.42%).
Đồ thị 3.10: Tỷ suất tự tài trợ
Tuy nhiên về tổng nguồn vốn lại có xu hướng giảm trong giai đoạn 2005- 2006, cụ thể: năm 2005 tổng nguồn vốn là 125,605 triệu đồng, năm 2006 tổng nguồn vốn là 117,510 triệu đồng, như vậy tổng nguồn vốn năm 2006 giảm 8,095 triệu đồng, tương ứng với mức giảm là 6,44%. Nhưng qua năm 2007 tổng nguồn vốn lại có xu hướng tăng lên, đạt mức 119,636 triệu đồng, tăng lên 2,126 triệu đồng (tăng 1.81%). Đây là yếu tố thể hiện khả năng chủ động về tình hình tài chính của công ty sau quá trình cổ phần hoá.