17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
2.2.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn của Công ty Cổ phần ôtô ASC giai đoạn 2011 –
2011 – 2013
Phân tích tình hình quản lý sử dụng tài sản
Biểu đồ 2.2 Tổng tài sản của Công ty Cổ phần ô tô ASC giai đoạn 2011 - 2013
(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)
- 10,000,000,000 20,000,000,000 30,000,000,000 40,000,000,000 50,000,000,000 60,000,000,000
Năm 2 11 Năm 2 12 Năm 2 13
47,548,004,172
39
Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần ô tô ASC giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
Chỉ tiêu
Năm 2 11 Năm 2 12 Năm 2 13 2012/2011 2013/2012
Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối
A. Tài sản ngắn hạn 47.075.994.921 56.859.978.207 59.288.475.150 9.783.983.286 20,78% 2.428.496.943 4,27%
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 951.209.274 2.952.442.142 2.376.829.694 2.001.232.868 210,39% (575.612.448) (19,50%) 1. Tiền 780.187.891 1.000.334.520 734.316.380 220.146.629 28,22% (266.018.140) (26,59%) 1. Tiền 780.187.891 1.000.334.520 734.316.380 220.146.629 28,22% (266.018.140) (26,59%) 2. Các khoản tương đương tiền 171.021.383 1.952.107.622 1.642.513.314 1.781.086.239 1041,44% (309.594.308) (15,86%) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 18.626.505.284 19.756.127.838 18.767.908.447 1.129.622.554 6,06% (988.219.391) (5,00%) 1. Phải thu khách hàng 18.626.505.284 19.756.127.838 18.767.908.447 1.129.622.554 6,06% (988.219.391) (5,00%) IV. Hàng tồn kho 25.638.701.545 30.439.977.761 35.611.293.965 4.801.276.216 18,73% 5.171.316.204 16,99% 1. Hàng tồn kho 25.638.701.545 30.439.977.761 35.611.293.965 4.801.276.216 18,73% 5.171.316.204 16,99% V. Tài sản ngắn hạn khác 1.859.578.818 3.711.430.466 2.532.443.044 1.851.851.648 99,58% (1.178.987.422) (31,77%) 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 1.760.862.745 3.608.211.245 2.153.092.235 1.847.348.500 104,91% (1.455.119.010) (40,33%) 2. Thuế GTGT được khấu trừ 45.323.798 10.186.626 272.306.430 (35.137.172) (77,52%) 262.119.804 2573,18% 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 53.392.275 93.032.595 107.044.379 39.640.320 74,24% 14.011.784 15,06%
B. Tài sản ài hạn 472.009.251 170.355.168 170.355.168 (301.654.083) (63,91%) 0 0%
II. Tài sản cố định 472.009.251 170.355.168 170.355.168 (301.654.083) (63,91%) 0 0% 1. Tài sản cố định hữu hình 472.009.251 170.355.168 170.355.168 (301.654.083) (63,91%) 0 0% 1. Tài sản cố định hữu hình 472.009.251 170.355.168 170.355.168 (301.654.083) (63,91%) 0 0% Nguyên giá 2.608.784.639 2.763.020.649 2.763.020.649 154.236.010 5,91% 0 0% Giá trị hao mòn lũy kế (*) (2.136.775.388) (2.592.665.481) (2.592.665.481) (455.890.093) 21,34% 0 0%
TỔNG TÀI SẢN 47.548.004.172 57.030.333.375 59.458.830.318 9.482.329.203 19,94% 2.428.496.943 4,26%
Nhìn vào biểu đồ 2.2, ta thấy được trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2103, giá trị tổng tài sản của Công ty có xu hướng tăng dần theo thời gian. Năm 2012 giá trị tổng tài sản tăng là 9.482.329.203 so với năm 2011, đạt ở mức 57.030.333.375 đồng. Ở năm tiếp theo 2013 giá trị này tiếp tục tăng 2.428.496.943 đồng, tương ứng tăng 4,26% so với năm 2012. Về cơ cấu tài sản thì tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn so với tài sản dài hạn. Điều này cũng khá dễ hiểu và hợp lý với đặc thù của Công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ cung cấp phụ tùng và tư vấn ô tô. Sự gia tăng của tổng tài sản sẽ được phân tích cụ thể như sau:
Tài sản ngắn hạn
Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản ngắn hạn trong giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2 11 Năm 2 12 Năm 2 13 Chênh
lệch tăng 2012/2011 (%) Chênh lệch tăng 2013/2012 (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tài sản ngắn hạn 47.075 100 56.859 100 59.288 100 20,78 4,27 1. Tiền 951 2,02 2.952 5,19 2.377 4,01 210,41 (19,47) 2. Các khoản phải thu 18.626 39,57 19.756 34,75 18.768 31,66 6,06 (5,00) 3. Hàng tồn kho 25.639 54,47 30.440 53,53 35.611 60,06 18,72 16,98 4. TSNH khác 1.859 3,94 3.711 6,53 2.532 4,27 99,62 (31,77)
(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)
Năm 2011, giá trị tổng tài sản ngắn hạn của Công ty là 47.075 triệu đồng chiếm tỷ trọng rất lớn 99,01% trong tổng tài sản. Sang năm 2012 và 2013 chính sách về tài sản ngắn hạn của công ty không có sự thay đổi khi tăng thêm trong quy mô tài sản ngắn hạn, khi chiếm tỷ trọng 99,70% trong tổng tài sản năm 2012 và 99,71% vào năm 2013. Nguyên nhân của sự tăng này vừa do sự điều chỉnh của Công ty tăng giá trị tiền và các khoản tương đương tiền cũng như giá trị hàng tồn kho qua các năm. Thông qua bảng 2.3, có thể dễ dàng nhận ra hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, kế đến là khoản phải thu, TSNH khác tiền và cuối cùng là tiền và các khoản tương đương tiền.
41
+ Về tiền và các khoản tương đương tiền:
Năm 2012, Ghi nhận sự tăng lên đáng kể trong khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền lượng tiền tăng thêm là 2.001.232.868 đồng tương đương tăng 210,41 % so với năm 2011. Chủ yếu tăng lên đáng kể ở các khoản tương đương tiền_ tăng 1.7 1.0 6.239 đồng. Quả thực đây là một mức tăng lớn. Với mong muốn tăng khả năng thanh toán nhanh hay khả năng thanh toán tức thời cho nhà phía bên đối tác, cũng như muốn đảm bảo tính an toàn trong thanh khoản nên Công ty đã tăng lượng tiền lên. Cùng với đó việc duy trì các dịch vụ cung ứng, môi giới, tư vấn đầu tư tài chính cũng góp phần làm tăng lượng tiền trong tài khoản mục này.
Năm 2013 khoản mục này là 2.376. 29.694 đồng, giảm 575.612.44 đồng tương ứng giảm 19,47% so với năm 2012 là 2.952.442.142 đồng. Sự sụt giảm của năm 2013 đồng đều trên cả 2 khoản tiền và các khoản tương đương tiền. Nguyên nhân là do trong năm 2013, Công ty thực hiện thanh toán nốt giá trị còn lại của hợp đồng đã ký kết với Công ty TNHH Phụ tùng tô ACB với trị giá thanh toán là 430.500.000 đồng. Bên cạnh đó, Công ty còn thực hiện các khoản ứng trước, trả trước ngắn hạn với một số nhà cung cấp khác để tiến hành mở thêm các show-room trưng bày sản phẩm trong năm 2014.
+ Các khoản phải thu ch nh là hoản phải thu hách hàng:
Khoản phải thu khách hàng chiếm tỉ trọng lớn thứ hai trong tỉ trọng của tài sản ngắn hạn. Năm 2012 chiếm là 34,75%, năm 2013 là 31,66%, năm cao nhất là 2011 với 39,57%. Điều này đồng nghĩa với một phần không nhỏ tài sản của công ty đang bị khách hàng chiếm dụng làm mất đi nhưng cơ hội kinh doanh quý báu. Khoản mục này không có xu hướng giảm mà thậm chí còn tăng nhẹ. Cụ thể như sau:
Năm 2012 là 19.756.127.838 đồng tăng 1.129.622.554 đồng so với năm 2011 là 18.626.505.284 đồng tương đương tăng 6,06%. Như đã đề cập ở phần trên trong năm này Công ty gia tăng các điều khoản thương mại có lợi cho khách hàng nhằm kích cầu tiêu thụ sản phẩm. Dẫn điến việc tăng các khoản phải thu đặc biệt là khoản phải thu trong ngắn hạn là điều không tránh khỏi. Mục đích là để xây dựng mối quan hệ, đặc biệt là các khách hàng lâu năm như Công ty TNHH TM & DV xe Toàn Cầu hay Công ty TNHH Phát triển thương mại Việt Phát hoặc với các khách hàng mới có tiềm năng trở thành đối tác lâu dài với công ty.
Năm 2013, giá trị các khoản phải thu giảm 9 .219.391 đồng tương ứng giảm 5% so với năm 2012. Có được như vậy là do trong năm 2013, Công ty thay đổi chính sách quản lý theo đó thực hiện chính sách tín dụng thắt chặt để đảm bảo an toàn trong thanh khoản. Một số khoản nợ khó đòi cũng đã được truy thu cùng với đó việc khách hàng thực hiện nghĩa vụ cam kết trả nợ đúng thời hạn như trong hợp đồng cũng giúp giá trị khoản phải thu này giảm. Tuy có giảm đôi chút nhưng vẫn chiếm tỉ trọng lớn,
Công ty cần có những chính sách quản lý thắt chặt hơn nữa, truy thu các khoản nợ tồn đọng nhiều năm để có thể đầu tư hiệu quả hơn.
+ Hàng tồn kho:
Đứng đầu trong tỉ trọng của tài sản ngắn hạn là hàng tồn kho. Không những không giảm mà lại tăng qua từng năm. Năm 2011 giá trị hàng tồn kho là 25.638 triệu đồng, năm 2012 tăng lên 30.439 triệu đến năm 2013 vẫn tiếp tục tăng đạt 35.611 triệu đồng. Cụ thể:
Năm 2012 tăng 4.801.276.216 đồng tương đương tăng 1 ,73% so với năm 2011. Hàng tồn kho chủ yếu của Công ty là các trang thiết bị, phụ tùng, linh kiện ô tô…Do không nắm bắt được nhu cầu khách hàng cũng như dự báo được sự suy giảm của thị trường nên chính sách quản lý tài sản của công ty trong năm không tốt. Công ty đã tăng số lượng dữ trữ các loại phụ tùng điển hình là bộ lọc dầu, lọc gió, má phanh, kính chắn gió, bộ ly hợp….(những phụ tùng này thường được tiêu thụ nhiều). Mục đích chính là để đáp ứng tốt nhất các yêu cầu đến từ khách hàng. Tăng số lượng dự trữ phụ tùng để tạo điều kiện tốt hơn cho khách hàng khi thay thế, mua mới phụ tùng, đáp ứng nhanh nhất mong muốn của khách hàng.
Năm 2013 tiếp tục ghi nhận sự tăng thêm về giá trị hàng tồn kho đồng khi tăng 5.171.316.204 đồng tương ứng tăng 16,9 % so với năm 2012. Được giải thích thông qua sự tăng thêm về giá trị của tổng nguồn vốn, nhằm tránh ứ đọng vốn cùng với các sự biến động về giá trên thị trường nên Công ty tăng mạnh việc dự trữ phụ tùng, máy móc, thiết bị ô tô. Ngoài ra, năm 2013 thị trường về phụ tùng, thiết bị ô tô bị bão hòa nên cũng ảnh hưởng đến dự báo tăng trưởng doanh số của hoạt động bán hàng.
Xét về đặc điểm ngành nghề kinh doanh thì tỉ trọng hàng tồn kho lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn là hoàn toàn hợp lý. Nhưng việc dự trữ quá nhiều trong hoàn cảnh thị trường bão hòa cũng làm mất thêm chi phí quản lý, chi phí lưu kho, ảnh hưởng đến doanh thu của công ty. Do đó công ty nên cân nhắc có các chính sách quản lý hàng tồn kho tốt hơn trong thời gian tới.
+ Tài sản ngắn hạn hác:
Tài sản ngắn hạn khác còn lại trong Công ty chiếm tỉ trọng khá nhỏ dao động trong khoảng từ 4%-6,5%, trong đó chủ yếu là chi phí trả trước ngắn hạn, thuế và các khoản phải thu Nhà nước. Chi tiết cụ thể như sau:
Năm 2012 tăng 1.851.851.648 đồng tương ứng 99,62% so với năm 2011. Chi phí trả trước ngắn hạn tăng lên nhiều nhất_ tăng tới 104,91% so với năm trước đó. Đây là một mức tăng khá lớn. Nguyên nhân chính là do để tăng giá trị lượng hàng tồn kho nên công ty có trả tiền trước. Bên cạnh đó tiền thuê cửa hàng, nhà xưởng, nhà kho
43
trong kỳ kinh doanh đến hạn. Cùng với chi phí trả trước về thuê dịch vụ cung cấp cho hoạt động kinh doanh cũng tăng nhằm tăng thời gian luân chuyển vốn trong ngắn hạn.
Đến năm 2013 giảm 1.17 .9 7.422 đồng tương ứng giảm 31,8% so với năm 2011. Vì trong năm 2013, các khoản phải thu khách hàng giảm dẫn tới các chi phí trả trước ngắn hạn phát sinh theo đó mà giảm. Trong năm 2013 ghi nhận sự tăng lên đáng kể của khoản mục Thuế GTGT được khấu trừ với mức tăng 2573,1 % từ 10.186.626 đồng lên 272.306.430 đồng. Nguyên do là vì Công ty năm này tăng lượng hàng tồn kho nên số thuế GTGT được khấu trừ trong năm cũng tăng mạnh.
Như vậy, qua phân tích cơ cấu tài sản ngắn hạn ở trên chúng ta có thể thấy, xu hướng chung của Công ty là tăng mạnh tỉ trọng hàng tồn kho, tăng giá trị khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền, giảm các khoản phải thu ngắn hạn ( nhưng vẫn còn chưa rõ nét). Bên cạnh một số chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn đó một số những điểm chưa hợp lý như: Lượng hàng tồn kho tăng khá lớn làm tăng thêm những khoản chi phí không cần thiết, tỉ trọng của các khoản phải thu vẫn ở mức cao làm giảm khả năng thanh toán bằng tiền, lượng dự trữ tiền mặt còn thấp… Vì vậy Công ty cần có những giải pháp quản lý tài sản ngắn hạn tốt hơn nhằm giải quyết các hạn chế trên.
Tài sản dài hạn
Xem xét chỉ tiêu tài sản dài hạn ở bảng 2.2 ta thấy, chỉ tiêu này có xu hướng giảm từ năm 2011 sang năm 2012, đến năm 2013 thì giá trị TSDH không có sự biến động nào. Năm 2012 giá trị TSDH là 170.355.16 đồng tương ứng giảm 301.654.0 3 đồng so với năm 2011. Nguyên nhân của sự thay đổi là có sự điều chỉnh trong giá trị của tài sản cố định. Sang năm 2013, thì giá trị TSDH vẫn giữ nguyên giá trị là 170.355.16 đồng hoàn toàn không có sự biến động.
So với năm 2011, ở năm 2012 giá trị tài sản cố định giảm 63,91%. Do trong năm 2012 để phục vụ sản xuất kinh doanh Công ty có mua thêm một số tài sản cần thiết ở bộ phận quản lý doanh nghiệp như đã nói ở trên làm nguyên giá tăng 154.236.010 đồng tương ứng tăng là 5,91%. Trong khi đó giá trị hao mòn lũy kế cũng tăng 21,34% nhanh hơn so với sự tăng lên của nguyên giá, đây là nguyên nhân chính làm giảm giá trị TSDH.
Khoản mục giá trị TSDH giảm dần qua ba năm và vẫn giữ tỉ trọng rất nhỏ so với TSNH. Nguyên nhân chủ yếu là do giá trị lũy kế hao mòn tăng cao cho thấy tài sản được sử dụng thường xuyên liên tục. Công ty đã và đang thực hiện việc tăng trưởng năng lực sản xuất, mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh trong tương lai. Trong giai đoạn 2011-2013, tỉ trọng của tài sản dài hạn trong cơ cấu tổng tài sản giảm từ 0,99%- 0,3%. Nhận định trong tương lai gần tỉ trọng của tài sản dài hạn vẫn sẽ không có sự thay đổi nào đột biến do nguồn nợ vay dài hạn của Công ty không có cũng như chính sách quản lý của Công ty không có những dấu hiệu cho thấy sự thay đổi.
Bảng 2.4 Cơ cấu nguốn vốn của Công ty Cổ phần ô tô ASC giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
Chỉ tiêu
Năm 2 11 Năm 2 12 Năm 2 13 2012/2011 2013/2012
Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt đối Tương
đối Tuyệt đối
Tương đối A. Nợ phải trả 35.195.053.400 43.268.183.666 45.853.154.207 8.073.130.266 22,94% 2.584.970.541 5,97% I. Nợ ngắn hạn 35.195.053.400 43.268.183.666 45.853.154.207 8.073.130.266 22,94% 2.584.970.541 5,97% 1. Vay và nợ ngắn hạn 27.850.000.000 36.788.422.863 38.629.912.215 8.938.422.863 32,09% 1.841.489.352 5,01% 2. Phải trả người bán 6.016.215.921 6.127.059.548 6.782.662.096 110.843.627 1,84% 655.602.548 10,70% 4. Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước 1.212.357.668 236.221.444 284.800.208 (976.136.224) (80,52%) 48.578.764 20,56% 9. Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác 116.479.811 116.479.811 155.779.688 0 0% 39.299.877 33,74%
B. Vốn chủ sở hữu 12.352.950.772 13.762.149.709 13.605.676.111 1.409.198.937 11,41% (156.473.598) (1,14%)
I. Vốn chủ sở hữu 12.351.411.272 13.760.610.209 13.604.136.611 1.409.198.937 11,41% (156.473.598) (1,14%) 1. Vốn đầu tư của chủ sở
hữu 11.403.814.000 13.000.000.000 13.000.000.000 1.596.186.000 14% 0 0%
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái (40.130.108) (40.130.108) (40.130.108) 0 0% 0 0%
10. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối 987.727.380 800.740.317 644.266.719 (186.987.063) (18,93%) (156.473.598) (19,54%) II. Nguốn kinh phí và quỹ
khác 1.539.500 1.539.500 1.539.500 0 0% 0 0%
1. Nguồn kinh phí 1.539.500 1.539.500 1.539.500 0 0% 0 0%
TỔNG NGUỒN VỐN 47.548.004.172 57.030.333.375 59.458.830.318 9.482.329.203 19,94% 2.428.496.943 4,26%
45
Phân tích tình hình quản lý các loại nguồn vốn
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần ô tô ASC giai đoạn 2011 - 2013
(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)
Nhìn vào biểu đồ 2.3 cơ cấu nguồn vốn của Công ty ô tô ASC trong giai đoạn 2011- 2013 ta thấy quy mô nợ phải trả cũng như quy mô vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng dần qua các năm. Trong đó tỷ trọng của nợ phải vẫn lớn hơn VCSH rất nhiều trong cơ cấu nguồn vốn (gấp từ 3-3,5 lần). Dẫn đến quy mô vốn trong giai đoạn này cũng tăng dần. Cụ thể như sau:
Nợ phải trả
Năm 2013 là năm mà giá trị nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất trong giai đoạn 3 năm ở mức 77,12% tăng 1,25% so với năm 2012. Mặc dù năm 2012 tỷ trọng này cũng tăng 1, 5% so với năm 2011 là 74,02%.
Trong kết cấu của nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm giá trị lớn nhất và không có nợ dài hạn trong cơ cấu nợ của Công ty. Có thể nói tình hình tài chính của Công ty là khá lành mạnh, khả năng thanh toán luôn được bảo đảm ở mức cao. Năm 2012, vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán đều tăng riêng thuế và các khoản phải nộp Nhà nước lại giảm nhưng giá trị giảm không đáng kể khiến nợ ngắn hạn tăng lên lớn. Còn năm 2013 thì tất cả các khoản mục đều chứng kiến sự tăng lên không có khoản mục nào giảm giá trị.
+ Vay và nợ ngắn hạn:
Năm 2012 khoản vay và nợ ngắn hạn là 36.7 .422. 63 đồng tăng hơn .93 .422. 63 đồng so với năm 2011 là 27. 50.000.000 đồng, mức tăng tương ứng là
35,195,053,400 43,268,183,666 45,853,154,207 43,268,183,666 45,853,154,207 12,352,950,772 13,762,149,709 13,605,676,111 - 10,000,000,000 20,000,000,000 30,000,000,000 40,000,000,000 50,000,000,000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013