Giới thiệu về phần mềm

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật công trình biển Phân tích lựa chọn sơ bộ mặt cắt đê bao gồm lựa chọn tuyến đê,cấp công trình và lựa chọn mặt cắt ngang . (Trang 77)

IV. Kế hoạch phát triển ngành và tiểu ngành

a) Chân đê phía biển.

7.1 Giới thiệu về phần mềm

GEO –SLOPE Office là bộ phần mền địa kỹ thuật của GEO-SLOPE International Canada dùng để phân tích ổn định mái đất – đá. Do chỉ kiểm tra phần ổn định trượt cho công trình cho nên trong phạm vi đồ án chỉ trình bày về SLOPE /W là một trong 6 phần mềm Địa kỹ thuật trong bộ GEO SLOPE Office. Một số đặc điểm chính của phần mềm Slope/W là:

+ Slope/W V.5 là phần mềm ứng dụng lý thuyết cân bằng giới hạn để xác định hệ số an toàn của mái đất, đá. Trong Slope/W bao gồm nhiều phương pháp tính khác nhau để tính hệ số an toàn như: phương pháp Bishop, Janbu, Spencer, Mogor- Price, Crop of Engineers, GLE và ứng suất phần tử giới hạn. Do đó mà người tính được tự do lựa chọn phương pháp tính hệ số an toàn.

+ Slope/W có cỏc lựa chọn cho phép tính toán khối trượt gồm nhiều loại đất đá, nập trong nước hoặc không và theo các khối trượt khác nhau như trượt trụ tròn, dạng gẫy khúc trong trường hợp có lớp đất mềm yếu, có nền đá, trượt theo các mặt cắt giả định như theo mái hố móng …

+ Slope/W cho phép tích hợp với Seep/W do đó có thể sử dụng các kết quả từ Seep/W

Khi tính toán ổn định của các công trình đắp trên nền đất yếu, đa số các phương pháp thường tính theo mặt trượt giả định là cung tròn và xét trạng thái cân bằng của khối trượt. Để tính toán đơn giản đồ án áp dụng phương pháp phân mảnh của W.Bishop (trạng thái cân bằng giới hạn) với giả thiết là tổng các lực tương tác bằng không trên trục nằm ngang.

+Giả thiết cỏc tõm trượt khác và xác định Kmin cho từng tâm trượt

+So sánh các giá trị Kmin để tìm ra Kmin nhỏ nhất. Mặt trượt ứng với Kmin nhỏ nhất là mặt trượt nguy hiểm nhất. So sánh giá trị Kmin này với hệ số ổn định cho phép của công trình theo qui phạm để có kết luận về mặt cắt thiết kế

Tính toán ổn định mái dốc theo phương pháp phân thỏi, khối trượt có hình dạng bất kỳ được chia thành các thỏi như hình 6-3.

Hình7.1 . Khối trượt cung tròn

Các giả thiết :

- Độ bền của đất xác định theo định luật Coulomb.

Với :

τ : cường độ chống cắt.

c’, φ’ : lực dớnh, gúc ma sát trong

- Hệ số an toàn thuộc thành phần dính và ma sát là như nhau cho mọi loại đất:

- Hệ số an toàn F là như nhau cho các thỏi ( n thỏi ) Lực tác dụng lờn cỏc thỏi gồm:

- Trọng lượng bản thân : W

- Lực động đất : kW, đặt tại trọng tâm thỏi - Tải trọng tác dụng trên đỉnh thỏi D.

- Lực tác dụng trên hai mặt bên của thỏi : EL, ER, XL,XR

- Lực tác dụng tại đáy thỏi : Lực pháp tuyến N

- Lực tiếp tuyến tại mặt đáy thỏi được huy động để thoả mãn điều kiện cân bằng giới hạn Sm

L

ực tác dụng lên cung trượt: áp lực nước AR, AL.

Để đơn giản hóa các tác giả đề nghị các giả thiết. Theo phương pháp Bishop đơn giản, giả thiết chênh lệch lực tương tác giữa các thỏi XR-XL=0 (không có lực cắt

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật công trình biển Phân tích lựa chọn sơ bộ mặt cắt đê bao gồm lựa chọn tuyến đê,cấp công trình và lựa chọn mặt cắt ngang . (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w