IV. Kế hoạch phát triển ngành và tiểu ngành
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN MẶT CẮT Đấ HỢP LÝ
3.4.1 biển mỏi nghiờng
Mặt cắt đờ cú dạng hình thang. Thân đê chủ yếu đắp bằng đất. Theo các nghiên cứu đê biển Việt Nam, mỏi phớa biển thường có hệ số mái dốc m = 3 đến 5, cũn mỏi đờ phớa đồng có hệ số mái dốc nhỏ hơn, thông thường m = 2 đến 3, phụ thuộc vào chiều cao đê, địa chất đất nền và loại vật liệu đất đắp. Mỏi đờ phớa biển thường có lớp gia cố bảo vệ. Lớp gia cố mái có thể là cỏ hoặc kết cấu kè bảo vệ mỏi. Cỏc hình thức kố mỏi đê biển phía biển thường là đá lát khan, đỏ xõy, đỏ đổ, tấm bê tông đúc sẵn, bê tông đổ tại chỗ, bê tông nhựa đường …Kết cấu và mức độ gia cố phụ thuộc vào điều kiện làm việc, độ lớn các tác động của súng, dũng chảy…Đối với mỏi đờ phớa đồng thường được bảo vệ bằng trồng cỏ, hoặc đá lát khan trong khung đỏ xõy.
Đê biển mỏi nghiờng cú đỏy rộng, ứng suất dưới đỏy đờ nhỏ, thích hợp ở vùng bãi biển trầm tích, bãi bồi, thi công đơn giản, sử dụng vật liệu địa phương, dễ duy tu sửa chữa, tuy nhiên lại có nhược điểm là mặt cắt đê lớn, khối lượng công trình lớn và chiếm nhiều diện tích.
Sơ đồ mặt cắt ngang đờ mỏi nghiờng cú kố lỏt mỏi và tường đỉnh như hình 3.2
Hình 3.2 - Mặt cắt ngang đê biển mỏi nghiờng
Mỏi phía biển của đờ mỏi nghiờng cú thể là một mái dốc đơn như hình 3.1, hoặc có thể làm mỏi góy (cú hai hoặc ba độ dốc khác nhau) như hình 3.3, hoặc nhằm giảm chiều cao sóng leo có thể làm mái có cơ như hình 3.4
Hình 3.3 - Mặt cắt đê biển mỏi nghiờng cú mỏi góy
Hình 3.4 -Đờ mỏi nghiờng có cơ và tường chắn sóng
Để giảm nhỏ khối lượng đất đá thân đê mà vẫn không hạ thấp tiêu chuẩn chống tràn do sóng lớn, thường bố trí trên đỉnh đê tường chắn sóng. Để chống xói mòn chân đê do chịu tác dụng của dòng chảy và sóng, bảo đảm ổn định cho chân đê, thường bố trí lăng trụ đá đổ ở chân đê hoặc làm chân khay bằng đỏ xõy, cọc bê tông, ống buy…