Nhõn tố khỏch quan

Một phần của tài liệu GiảI pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank -Đông Đô (Trang 31)

Những nhõn tố thuộc về khỏch hàng như khả năng tài chớnh, đạo đức người vay và tài sản đảm bảo cũng ảnh hưởng tới cho vay tiờu dựng của cỏc NHTM:

(1) Đạo đức người vay: được đỏnh giỏ dựa trờn năng lực phỏp lý và độ tớn

nhiệm của khỏch hàng vay vốn. Đõy là yếu tố tiờn quyết để ngõn hàng xem xột cho vay vỡ rằng ngay cả khi người vay cú thu nhập cao, ổn định để trả nợ, thậm chớ đưa ra cỏc điều kiện đảm bảo tốt thỡ chưa chắc họ cú thiện chớ trả nợ. Đạo đức người vay trong quan hệ tớn dụng được đỏnh giỏ bằng độ tớn nhiệm của khỏch hàng trờn cơ sở tớnh thật thà, sự sẵn lũng trả nợ của khỏch hàng và ý muốn kiờn quyết trong việc thực hiện tất cả cỏc giao ước trong hợp đồng tớn dụng.

(2) Khả năng tài chớnh: là nhõn tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ ngõn hàng

của khỏch hàng. Phần lớn cỏc mún cho vay tiờu dựng được quy định nguồn hoàn trả là thu nhập thường xuyờn của khỏch hàng trong tương lai. Khoản thu nhập này cú ảnh hưởng quyết định đến nhu cầu vay tiờu dựng của khỏch hàng và quyết định việc cú cho vay hay khụng của ngõn hàng. Do đú, thu nhập cú ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu vay tiờu dựng của khỏch hàng, đến quy mụ của khoản vay và đến việc phỏt triển cho vay tiờu dựng của ngõn hàng. Nếu khỏch hàng cú thu nhập cao và ổn định thỡ việc trả nợ ngõn hàng thường ớt ảnh hưởng đến cỏc chi tiờu khỏc, đặc biệt là cỏc chi

tiờu thụng thường hay thiết yếu…Với những người vay này, họ sẵn sàng thanh toỏn tiền cho ngõn hàng và khoản tớn dụng trở nờn an toàn hơn.

(3) Tài sản đảm bảo: là cơ sở phỏp lý để cú thờm nguồn trả nợ thứ hai cho

ngõn hàng ngoài nguồn thu nợ thứ nhất, mang tớnh dự phũng rủi ro và tăng mức độ an toàn cho khoản tớn dụng của ngõn hàng. Mặc dự nắm giữ tài sản đảm bảo song nếu khỏch hàng khụng trả nợ thỡ ngõn hàng phải đối mặt với rủi ro giảm thu nhập vỡ muốn phỏt mại tài sản phải cú thời gian và mất chi phớ khỏc liờn quan… Vỡ vậy, tài sản đảm bảo là một trong những tiờu chuẩn để xột duyệt cho vay nhưng khụng phải là tiờu chuẩn quan trọng nhất giữ vai trũ quyết định trong việc cho vay của NHTM.

Bờn cạnh những nhõn tố chủ quan thuộc về bản thõn ngõn hàng và nhõn tố khỏch quan thuộc về khỏch hàng thỡ một vài nhõn tố thuộc về mụi trường hoạt động của ngõn hàng cũng cú ảnh hưởng ớt nhiều tới cho vay tiờu dựng của NHTM. Cỏc nhõn tố thuộc về mụi trường hoạt động cú thể kể đến như: mụi trường kinh tế xó hội, mụi trường văn húa, mụi trường phỏp lý, cỏc chớnh sỏch kinh tế của nhà nước…

(1) Mụi trường kinh tế: Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt động

cú liờn quan biện chứng, ràng buộc lẫn nhau. Cho nờn, bất kỳ sự biến động nào của nền kinh tế cũng gõy ra những biến động trong tất cả cỏc lĩnh vực khỏc. Sự ổn định hay bất thường, sự tăng trưởng nhanh hay chậm của nền kinh tế sẽ tỏc động mạnh mẽ tới hoạt động ngõn hàng, đặc biệt là hoạt động tớn dụng.

Cho vay tiờu dựng cú tớnh nhạy cảm rất cao đối với những biến động của mụi trường kinh tế. Khi nền kinh tế ở thời kỳ hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, người dõn yờn tõm và mức thu nhập của họ trong tương lai, nhu cầu tiờu dựng sẽ tăng lờn, cho vay tiờu dựng của NHTM cú cơ hội phỏt triển. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi, mất ổn định thỡ phần lớn người tiờu dựng chỉ mong muốn đảm bảo được cuộc sống ở mức bỡnh thường mà khụng nghĩ tới việc đi vay để thỏa món nhu cầu cao hơn.

(2) Mụi trường xó hội: Mụi trường xó hội mà đặc trưng gồm cỏc yếu tố

như: tỡnh hỡnh trật tự xó hội, thúi quen, tõm lý, trỡnh độ học vấn, bản sắc dõn tộc (thể hiện qua những nột tớnh cỏch tiờu biểu của người dõn như niềm tin, tớnh cần cự, trung thực, ham lao động, thớch tằn tiện và ưa thưởng thụ…) hoặc cỏc yếu tố về nơi ở, nơi làm việc... cũng ảnh hưởng lớn đến thúi quen tiờu dựng của người

dõn. Thụng thường, nơi nào tập trung nhiều người cú địa vị trong xó hội, trỡnh độ cao thỡ chắc chắn nhu cầu tiờu dựng ở đú lớn, do vậy, nhu cầu vốn vay cao hơn nơi khỏc, từ đú tạo ra khả năng mở rộng cho vay tiờu dựng. Cũn phần lớn những người lao động chõn tay thỡ chỉ mong muốn đảm bảo cuộc sống ở mức bỡnh thường, họ chưa nghĩ tới chuyện đi vay để mua sắm hàng húa, nõng cao mức sống.

(3) Mụi trường phỏp lý: Mụi trường phỏp lý bao gồm hệ thống văn bản phỏp

luật của Nhà nước là một nhõn tố cú ảnh hưởng rất lớn tới cho vay tiờu dựng của NHTM. Mọi thành phần kinh tế đều cú quyền tự do kinh doanh nhưng phải nằm trong khuụn khổ của phỏp luật. Cho vay tiờu dựng của NHTM cũng phải tuõn thủ cỏc quy định của Nhà nước, Luật Cỏc tổ chức tớn dụng, Luật Dõn sự và cỏc quy định khỏc. Nếu những văn bản quy định phỏp luật nếu khụng rừ ràng, đầy đủ sẽ tạo những khe hở phỏp luật gõy rắc rối và tổn hại đến lợi ớch cho cỏc bờn tham gia quan hệ tớn dụng. Ngược lại, sự chặt chẽ và đồng bộ của luật phỏp sẽ gúp phần tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo tớnh trật tự và ổn định của thị trường để cho vay tiờu dựng núi riờng và hoạt động kinh tế - xó hội núi chung được diễn ra thụng suốt và hiệu quả.

(4) Hệ thống chớnh sỏch và chương trỡnh kinh tế của Nhà nước, Cỏc chủ

trương, chớnh sỏch của Nhà nước cũng cú tỏc động đỏng kể tới cho vay tiờu dựng. Nếu Nhà nước cú chủ trương kớch cầu, đưa ra cỏc biện phỏp để khuyến khớch đầu tư trong nước, thu hỳt đầu tư nước ngoài như hạ lói suất trần cho vay, giảm cỏc thủ tục rườm rà, giảm thuế cho cỏc cụng ty mới thành lập, tạo cụng ăn việc làm cho người lao động… sẽ tỏc dụng thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển, GDP tăng, thất nghiệp giảm, từ đú làm tăng mức sống của người dõn. Đõy rừ ràng là tiền để thuận lợi để cho vay tiờu dựng phỏt triển. Mặt khỏc, cỏc chớnh sỏch như giảm thuế thu nhập, ỏp dụng lói suất ưu đói đối với cho vay hộ nụng dõn, hộ nghốo, cỏc chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo nhằm thực hiện cụng bằng xó hội, tạo sự phỏt triển cõn đối giữa khu vực thành thị và nụng thụn, rỳt ngắn khoảng cỏch giàu nghốo… cũng sẽ cú ảnh hưởng đến cầu tiờu dựng của dõn cư trước mắt và lõu dài.

(5) Sự liờn hệ giữa cỏc thành phần trong hệ thống kinh tế: Sự liờn hệ giữa

cỏc thành phần trong hệ thống kinh tế mà cụ thể là mối liờn hệ giữa cỏc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp… với ngõn hàng cũng ảnh hưởng đến cho vay tiờu dựng. Nếu

mối liờn hệ này chặt chẽ, đồng bộ, hỗ trợ lẫn nhau sẽ tạo tạo điều kiện cho cho vay tiờu dựng của NHTM tiến hành hiệu quả. Sự liờn hệ này, trước hết phụ thuộc vào nỗ lực của cỏc bờn tham gia trong việc xõy dựng cỏc mối quan hệ, cỏc ràng buộc về quyền lợi và trỏch nhiệm. Ngoài ra cũng cần cú sự trợ lực từ phớa Nhà nước và cỏc định chế lớn khỏc.

Như vậy, ta cú thể thấy cho vay tiờu dựng tuy mới ra đời nhưng đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ, đem lại nhiều lợi ớch khụng chỉ cho người tiờu dựng mà cho cả những ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp sản xuất và rộng hơn nữa là đối với cả nền kinh tế. Bờn cạnh đú, hoạt động này chịu nhiều tỏc động của cỏc nhõn tố chủ quan thuộc về bản thõn ngõn hàng và cỏc nhõn tố khỏch quan từ phớa khỏch hàng hay mụi trường kinh doanh. Việc nghiờn cứu tỡm hiểu sự tỏc động của cỏc nhõn tố đú tới cho vay tiờu dựng như thế nào cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc định hướng cho sự phỏt triển của hoạt động này trong tương lai của cỏc ngõn hàng.

Kết luận chương: Chương 1 đó nờu khỏi quỏt cỏc khỏi niệm cơ bản, cỏc chỉ

tiờu định tớnh, định lượng cũng như cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiờu dựng của NHTM. Qua đú ta cú được một cỏi nhỡn tổng quan về cho vay tiờu dựng trờn lý thuyết. Về mặt thực tế, chương 2 sẽ cho ta thấy rừ hơn thực trạng cho vay tiờu dựng tại ngõn hàng TMCP cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank- Đụng Đụ cũng như việc ỏp dụng cỏc chỉ tiờu định tớnh và định lượng của chi nhỏnh trong việc đỏnh giỏ chất lượng cho vay tiờu dựng như thế nào.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHO VAY TIấU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH

2.1. Khỏi quỏt hoạt động kinh doanh của VPBank- Đụng Đụ 2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển :

Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993.

Cho đến thời điểm hiện tại, VPBank đó hiện diện ở hầu khắp các tỉnh thành phố lớn trong cả nước, các sản phẩm, dịch vụ của VPBank đang ngày càng phong phú, đa dạng. Bằng mọi cách thức tiếp cận, VPBank đó đến được gần hơn với người dân, các doanh nghiệp, các tổ chức,..., và trở thành người bạn thân thiết, một địa chỉ tin cậy của cá nhân, của doanh nghiệp khi có nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng.

Vốn điều lệ của ngõn hàng khi mới thành lập là 20 tỷ VND, sau đú, do nhu cầu phỏt triển theo thời gian, VPBank đó nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến thỏng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank tăng lờn 500 tỷ VND. Thỏng 9/2006, VPBank nhận được sự chấp thuận của Ngõn hàng nhà nước cho phộp bỏn 10% vốn cổ phần cho cổ đụng chiến lược nước ngoài là OCBC- Ngõn hàng lớn nhất Singapore, theo đú vốn điều lệ được tăng lờn 750 tỷ VND. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank tăng lờn 1000 tỷ VND. Thỏng 7/2007 là 1500 tỷ và hiện nay là 2000 tỷ VND.

Cỏc chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm:

+ Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn từ cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư + Cho vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn đối với cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư.

+ Kinh doanh ngoại hối, chiết khấu thương phiếu, trỏI phiếu và cỏc chứng từ cú giỏ khỏc.

+ Cung cấp cỏc dịch vụ giao dịch giữa cỏc khỏch hàng và cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc.

b./ Quỏ trỡnh phỏt triển

Từ ngày đI vào hoạt động chớnh thức, VPBank đó liờn tục mở thờm nhiều chi nhỏnh, mở rộng quy mụ hoạt động và nhận được nhiều bằng khen của thống đốc Ngõn hàng nhà nước, cỏc ngõn hàng quốc tế và cỏc tổ chức quốc tế. Bờn cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch, trong năm 2006, VPBank mở thờm hai cụng ty trực thuộc là cụng ty chứng khoỏn và cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản.

Lĩnh vực hoạt động của VPBank gồm cú: + Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn

+ Tiếp nhận vốn uỷ thỏc đầu tư và phỏt triển của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước.

+ Vay vốn của ngõn hàng nhà nước và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. + Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn với cỏc tổ chức, cỏ nhõn. + Chiết khấu thương phiếu, trỏI phiếu, giấy tờ cú giỏ.

+ Huy động vốn, liờn doanh và mua cổ phần theo quy định của Phỏp luật + Dịch vụ thanh toỏn giữa cỏc khỏch hàng.

+ Kinh doanh ngoại tệ

+ Huy động vốn từ nước ngoài

+ Thanh toỏn quốc tế và cỏc dịch vụ cú liờn quan đến thanh toỏn quốc tế + Chuyển tiền trong nước và quốc tế, chuyển tiền nhanh Western Union. Trong năm 2008, VPBank tiếp tục khai trương thờm nhiều điểm giao dịch mới và đạt được nhiều thành cụng:

Ngày 10/03/2008, VPBank vinh dự được đại diện của Wachovia Bank, một trong 4 ngõn hàng lớn nhất của Mỹ trao tặng chứng nhận đạt tỷ lệ điện chuẩn trong giao dịch quốc tế năm 2007. Như vậy, trong nhiều năm liờn tiếp, VPBank luụn được cỏc ngõn hàng lớn như City bank, The Bank of New York cụng nhận về chất lượng hoạt động trong cỏc giao dịch thanh toỏn quốc tế. Ngoài ra, cho đến thời điểm này,

VPBank là ngõn hàng đầu tiờn của Việt Nam thành cụng trong việc phỏt hành thẻ Chip.

Túm lại, trong những năm qua, VPBank đó đạt được những thành tựu phỏt triển đỏng ghi nhận. VPBank đang từng bước tiến dần đến mục tiờu trở thành ngõn hàng bỏn lẻ hàng đầu tại Việt Nam với phương chõm: “ Hoàn thiện trờn từng bước tiến”.

2.1.2 Vài nột về VPBank – Đụng Đụ

VPBank- Đụng Đụ, địa chỉ 362 phố Huế được khai trương vào ngày

05/12/2007. Ban đầu Chi nhỏnh cú tờn và trụ sở là Chi nhỏnh Hai Bà Trưng từ số nhà 222A Lũ Đỳc, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Theo cụng văn số 1132/NHNN- HAN7 chi nhỏnh đó được chuyển địa điểm và đổi tờn thành Ngõn hàng TMCP cỏc doanh nghiệp ngoài Quúc doanh Việt Nam VPBank – Chi nhỏnh Đụng Đụ.

Chi nhỏnh Đụng Đụ, sau khi nhận được Giấy phộp và con dấu của cỏc cơ quan chức năng, chớnh thức hoạt động với chức năng chi nhỏnh cấp 1 theo Quyết định số 46-2006/QD-HDQT ngày 22/3/2006 về Quy chế Tổ chức và hoạt động của cỏc Chi Nhỏnh và Phũng giao dich của VPBank.

Do nằm ở giữa Trung tõm thành phố cú vị trớ thuận lợi với nhiều chi nhỏnh cấp 2 trực thuộc. Vpbank- Đụng Đụ với đội ngũ nhõn viờn trẻ năng động và nhiệt tỡnh luụn dược khỏch hàng đỏnh giỏ là 1 trong những ngõn hàng tốt của VPBank. Sau gần 3 năm hoạt động VPBank –Đụng Đụ đó cú 1 bước tiến đỏng kể và cú 1 chỗ đứng vững chắc trong toàn VPBank.

2.1.3 Ban tổ chức

Bao gồm:

- Ban giỏm đốc: Giỏm đốc và Phú giỏm đốc - Cỏc phũng ban

- Chi nhỏnh cấp 2 - Cỏc phũng giao dịch

2.1.4 Tỡnh hỡnh kinh doanh của VPBank Đụng Đụ trong thời gian qua 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng vỡ nú là cơ sở để Ngõn hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định quy mụ hoạt động tớn dụng và cỏc hoạt động kinh doanh khỏc của Ngõn hàng. Nú quyết định năng lực thanh toỏn và đảm bảo uy tớn của ngõn hàng, quyết định năng lực cạnh tranh của ngõn hàng.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng NVHĐ 1.020.475 1.378.640 1.857.430

Dự cho là chi nhỏnh mới thành lập và đổi tờn nhưng VPBank- Đụng Đụ vẫn cú những khỏch hàng tiềm năng và sẵn cú từ ngõn hàng chi nhỏnh Hai Bà Trưng.

Năm 2007 : Tổng nguồn vốn huy động là 1.020.475 triệu VND

Tớnh đến 31/12/2008, tổng nguồn vốn huy động là 1.378.640 triệu VND. Đến thời điểm 31/12/2009, tổng nguồn vốn huy động là 1.875.930 triệu VND, tăng 74,21%

Vậy tổng nguồn vốn huy động tăng với mức tăng trưởng cao do chi nhỏnh đó ỏp dụng cỏc chớnh sỏch như lóI suất linh hoạt, thực hiện cỏc hỡnh thức huy động vốn đa dạng. Tiếp tục củng cố khỏch hàng truyền thống, thu hỳt khỏch hàng mới, nõng cao chất lượng cụng tỏc phục vụ của nhõn viờn ngõn hàng.

*Xột cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế

Phõn theo thành phần kinh tế, nguồn vốn trong dõn cư chiếm tỷ trọng cao, đõy là một nguồn vốn rất quan trọng do tớnh ổn định của nú.

Một phần của tài liệu GiảI pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank -Đông Đô (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w