quả và hướng dẫn sử dụng.
Kĩ năng:
– Nắm được nội dung cụ thể các bước cần thực hiện khi giải một bài toán trên máy tính.
Thái độ:
– Rèn luyện tính khoa học khi làm một việc nào đó: lập kế hoạch, làm theo kế hoạch.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: – Giáo án + bảng vẽ sơ đồ khối của thuật toán tìm UCLN. – Tổ chức hoạt động nhóm.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
– Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
– Kiểm tra bài cũ: (3’)
Hỏi: Làm thế nào máy tính có thể hiểu và thực hiện được một chương trình được viết
theo một ngôn ngữ nào đó?
Đáp: Nhờ có chương trình dịch.
– Giảng bài mới:
TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Cách xác định bài toán và thuật toán
25
• Các bước giải bài toán:
Bước 1: Xác định bài toán Bước 2: Lựa chọn hoặc
thiết kế thuật toán. Bước 3: Viết chương trình Bước 4: Hiệu chỉnh CT Bước 5: Viết tài liệu.
I. Xác định bài toán:
Xác định phần Input và Output của bài toán và mối quan hệ giữa chúng. Từ đó xác định ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu một cách thích hợp.
II. Lựa chọn và thiết kếthuật toán thuật toán
a) Lựa chọn thuật toán:
Mỗi thuật toán chỉ giải 1 bài toán, song một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải. Vậy ta phải chọn thuật toán phù hợp nhất trong
Đặt vấn đề: MT là công cụ hỗ
trợ con người rất nhiều trong cuộc sống, nhưng để cho máy thực hiện giải bài toán thì ta phải đưa lời giải bài toán đó vào máy dưới dạng các lệnh. Vậy các bước để giải một bài toán là gì? • GV có thể lấy một bài toán thực tế (hoặc toán học) để phân tích.
H. Xác định bài toán tức là cần
phải xác định cái gì?
• Chia các nhóm thảo luận và gọi đại diện các nhóm trả lời
H. Hãy nhắc lại thuật toán là gì?H. Với một bài toán có thể có H. Với một bài toán có thể có
bao nhiêu thuật toán để giải? Ví dụ: Xét bài toán "Tìm UCLN của 2 số nguyên dương"
• Thuật toán tối ưu: Là thuật toán có các tiêu chí sau : dễ
• Đại diện các nhóm trả lời + Xác định input và output • HS trả lời
Đ. Có thể có nhiều thuật toán để
giải một bài toán.
Tìm UCLN có nhiều thuật toán + dùng hiệu của 2 số
những thuật toán đưa ra.
b) Diễn tả thuật toán:
Ta có thể diễn tả thuật toán bằng cách liệt kê hoặc bằng sơ đồ khối.
Ví dụ: Tìm UCLN (M, N)
* Xác định bài toán.
Input: M, N nguyên dương Output: UCLN(M,N). * Ý tưởng: Sử dụng t/c đã biết; * Thuật toán: B1: Nhập M, N; B2: Nếu M = N thì UCLN = M; chuyển đến B5; B3: Nếu M > N thì M = M – N, quay lại B2 B4: Nếu M<N thì N = N – M, quay lại B2; B5: Đưa ra kết quả UCLN rồi kết thúc.
hiểu, trình bày dễ nhìn, thời gian chạy nhanh, tốn ít bộ nhớ.
• GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước
H. Xác định bài toán?H. Nhắc lại t/c của ƯCLN? H. Nhắc lại t/c của ƯCLN?
• Cho một nhóm lên bảng viết thuật toán bằng cách liệt kê. • GV mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối
Đ.
Input: M, N nguyên dương Output: UCLN(M,N). Đ. ( , ) ( , ) ( , ) M neáuM N ÖCLN M N ÖCLN M N M neáu M N ÖCLN M N N neáu M N = = − < − >
• Các nhóm thảo luận rồi đưa ra câu trả lời.
Hoạt động 2: Cách viết chương trình, Hiệu chỉnh chương trình,Viết tài liệu
15