Là chương trình dịch từ các ngôn ngữ khác nhau ra ngôn ngữ máy.
Các chương trình dịch làm việc theo 2 kiểu: thông dịch và biên dịch.
GV giải thích thêm về chương trình dịch.
• Thông dịch: Dịch từng lệnh và thực hiện ngay.
• Biên dịch: Dịch toàn bộ chương trình rồi mới thực hiện
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã học
5 • Cho HS nhắc lại:
– Loại ngôn ngữ nào mà máy có thể hiểu và thực hiện được? – Muốn máy có thể hiểu được các loại ngôn ngữ khác, thì phải làm thế nào?
• HS trao đổi và trả lời: – Ngôn ngữ máy – Chương trình dịch
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
– Bài 1, 2, 3 sách giáo khoa.
– Đọc trước bài “ Giải bài toán trên máy tính”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
... ... ...
Ngày soạn: Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Tiết dạy: 18 GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
Tuần: 09 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
– Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng.
Kĩ năng:
– Nắm được nội dung cụ thể các bước cần thực hiện khi giải một bài toán trên máy tính.
Thái độ:
– Rèn luyện tính khoa học khi làm một việc nào đó: lập kế hoạch, làm theo kế hoạch.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: – Giáo án + bảng vẽ sơ đồ khối của thuật toán tìm UCLN. – Tổ chức hoạt động nhóm.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
– Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
– Kiểm tra bài cũ: (3’)
Hỏi: Làm thế nào máy tính có thể hiểu và thực hiện được một chương trình được viết
theo một ngôn ngữ nào đó?
Đáp: Nhờ có chương trình dịch.
– Giảng bài mới:
TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Cách xác định bài toán và thuật toán
25
• Các bước giải bài toán:
Bước 1: Xác định bài toán Bước 2: Lựa chọn hoặc
thiết kế thuật toán. Bước 3: Viết chương trình Bước 4: Hiệu chỉnh CT Bước 5: Viết tài liệu.