III. Các hoạt động:
2. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa”
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví
dụ? - Học sinh sửa bài 2
Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
“Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập những điều đã biết về từ nhiều nghĩa”.
- Nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng.
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: Bút đàm, thi tiếp sức Bài 1:
- Giáo viên ghi 2 đề bài 1 lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm
- 2, 3 học sinh giải thích yêu cầu - Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét Bài 2:
- Các nghĩa của từ “chạy” có mối
quan hệ thế nào với nhau? - Học sinh đọc yêu cầu bài 2- Học sinh suy nghĩ trả lời - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét
- Dự kiến: học sinh chọn dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh - học sinh chọn dòng a: di chuyển → đi, dời có vẻ hành động không nhanh.
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm
Bài 3: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh làm bài
Giáo viên chốt - Học sinh sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn”
Bài 4: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 - Giải thích yêu cầu
- Học sinh làm bài trên giấy A4 - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh
khá làm mẫu: từ “đứng”.
Em đứng lại nghe mẹ nói. Trời hôm nay đứng gió.
- Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: Đi
Đứng Nằm - Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, nhóm
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, thực hành
- Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học