III. Các hoạt động:
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước - Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: - Hát 1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bài học sinh - HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 - Giáo viên giới thiệu đoạn văn -
câu văn - bài văn hay tả sông nứơc
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh
Hạ Long xác định đoạn văn - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Mỗi đoạn văn trong bài đều tập
trung tả một bộ phận của cảnh - Học sinh lần lượt đọc dàn ý- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh làm bài Giáo viên chốt lại: Phần thân bài
gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trog đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 2: HDHS lập dàn ý quan sát tả cảnh
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Bút đàm
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên gợi ý: - Học sinh chọn cảnh
+ Lập dàn ý quan sát cảnh
+ Chọn lọc chi tiết của cảnh
+ Sắp xếp những chi tiết theo trình tự hợp lý từ xa đến gần - cao xuống thấp
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua - Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở - Soạn bài luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: