- Cho h/s làm bài 16 (SGK114) 1 h/s đọc bài tập
B. TIếN TRìNH DạY HọC:
Hoạt động 1
+ GV: Nhận xét bài kiểm tra: - Về u điểm.
- Nhợc điểm. - Cách trình bày.
+ Thông báo kết quả chung: Số bài giỏi, khá, trung bình, yếu.
Hoạt động 2
- Yêu cầu HS khá lên bảng chữa từng bài.
- GV viết lại đề bài lên bảng.
- GV nhận xét từng bài, chốt lại cách giải, cách trình bày từng bài.
- HS khá lên chữa bài kiểm tra, mỗi HS một bài.
- Các HS khác theo dõi , nhận xét bài trên bảng.
Hoạt động 3
- GV trả bài kiểm tra cho HS. - HS đối chiếu lại bài kiểm tra của mình với bài chữa trên bảng.
- Chữa bài kiểm tra vào vở.
Hoạt động4
HƯớNG DẫN Về NHà - chuẩn bị bài thu thập số liệu thống kê - tần số - Ôn lại các trờng hợp bằng nhau của tam giác.
ngày Soạn: ngày Giảng:
Tiết 33 : Luyện tập I/MụC TIÊU:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu rõ hơn các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c ; c.g.c ; g.c.g - Biết vận dụng vào làm 1 số bài tập
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ hình, xác định giả thiết kết luận và chứng minh.
3. Thái độ:
- Tích cực hoạt động trong giờ học
II/ đồ dùng dạy học:
Gv: Thớc kẻ, com pa, bảng phụ, phấn Hs: Thớc kẻ, com pa
III/ph ơng pháp
-đặt và giải quyết vấn đề; suy diễn;hoạt động cá nhân;quan sát;dạy học vấn đáp
IV/tổ chức giờ học 1/ổn định tổ chức
2/khởi động: kiểm tra kiến thức cũ
-mục tiêu:giúp học sinh nhớ lại kiến thức bài trớc -đồ dùng dạy học:bảng phụ ghi đầu bài tập
-cách tiến hành:yêu cầu hs lên bảng
T/G:12’
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV. Kiểm tra
- 2 h/s lên làm bài 39 SGK-124 hình 104 ; 106 ; 107
- Gọi 1 h/s nêu trờng hợp bằng nhau của 2 ∆ và ghi bằng ký hiệu lên bảng
- Các h/s khác viết ra tờ nháp - G/v thu nháp kiểm tra - Gọi 3 h/s nhận xét bài giải - G/v sửa sai - cho điểm
Bài số 39 SGK-124
Theo hình 105 có ∆AHB = ∆AHC (g.c.g) vì có : BH = CH (gt) ∠AHB = ∠AHC (= 900) AH là cạnh chung Theo hình 106 có : ∆EDK = FDK (g.c.g) vì có : ∠EDK = ∠FDK (gt) DK cạnh chung ∠DKE = ∠DKF (= 900) Theo hình 107 có ∆ABD = ∆ACD ( góc B = C = 900) (cạnh huyền - góc nhọn) Vì có ∠BAD = ∠CAD (gt)
AD cạnh huyền chung
Bài mới
HĐ1: Luyện tập
-pp:quan sát ;đặt và giải quyết vấn đề; hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - H/s hiểu rõ hơn các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c ; c.g.c ; g.c.g;Biết vận dụng vào làm 1 số bài tập
-t/g:31'
-đồ dùng dạy học:bảng phụ vẽ hình;Gt,KL - 1 h/s làm tiếp bài 39 hình 108
- Các h/s khác tìm tất cả cặp tam giác bằng nhau trong hình (3 cặp) - Gọi 3 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
Bài 39 SGK-124 Theo hình 108 có ∆ABD = ∆ACD vì ∠B = ∠C = 900 ∠BAD = ∠CAD (gt) AD chung (cạnh huyền) ∆BED = ∆CHD vì ∠B = ∠C = 900 ∠D1 = ∠D2 (đ.đ)
BD = CD(do ∆ABD= ∆ACD (cmt)
∆ADE = ∆ADH vì AD chung DE = DH (do ∆BED = ∆CHD) AE = AH (= AB + BE = AC + CH) Cho h/s làm bài tập 62 (SBT-105) - Gọi 1 h/s đọc đề bài - G/v vẽ hình và hớng dẫn h/s vẽ hình vào vở. - G/v hớng dẫn H/s tìm đờng lối CM phần a. Để có DM = AH ta cần chỉ ra 2 tam giác nào bằng nhau ?
- Gọi 1 h/s trình bày Bài số 62 (SBT-105) GT: ∆ABC ; ∆ABD ; Â = 900 ; AD = AB ∆ACE ; Â = 900 AE = AC ; AH ⊥ BC ; DM ⊥ AH ; EN ⊥ AH DE ∩ MN = { 0} KL: DM = AH ; 0D = 0E Chứng minh: a. Xét ∆DMA và ∆AHB có ∠M = ∠H = 900 (gt) AD = AB (gt)
Â1 + Â2 = 1800 - Â3 = 1800 - 900 = 900 ∠B1 + ∠A2 = 900
=> ∠A1 = ∠B1 (Cùng phụ với Â2) => ∆ DMA = ∆AHB (C.h - góc nhọn) => DM = AH (Cạnh tơng ứng)
- Tơng tự ta có 2∆ nào bằng nhau để có NE = AH ?
? Nếu ∆ABC có Â = 900.
Hãy xét ∆ABC và ∆AHC có yếu tố nào = nhau ?
- G/v vẽ hình lên bảng
b. CM tơng tự ∆NEA = ∆HAC => NE = AH (cạnh tơng ứng) Theo CM trên ta có DM = AH ; NE = AH =>DM = NE Mà NE ⊥ AH ; DM ⊥ AH => NE //DM => ∠D1 = ∠E1 (SLT) Có ∠N1 = ∠M1 = 900 => ∆DM0 = ∆EN0 (g.c.g) => 0D = 0E (cạnh tơng ứng)
hay MN đi qua trung điểm 0 của DE Có ∠A = ∠H = 900
Góc C chung ; AC chung
nên 2∆ không bằng nhau.
4/Hớng dẫn về nhà(2')
- Ôn kỹ 3 trờng hợp bằng nhau của 2∆
- Bài tập VN : 42 ; 43 (SGK-125) Bài 57 đến 61 (SBT-105) - Giờ sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm:
_______________________________
ngày Soạn: ngày Giảng:
Tiết 34 : Luyện tập(tiếp) I/MụC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Luyện kỹ năng chứng minh 2 ∆ bằng nhau theo cả ba trờng hợp của ∆ thờng và các trờng hợp bằng nhau của ∆ vuông.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2 ∆ bằng nhau theo các trờng hợp c.c.c ; góc cạnh góc ; cạnh góc cạnh. 3. Thái độ: - Phát huy tính sáng tạo II/ đồ dùng dạy học: Gv: Thớc thẳng, thớc đo góc, phấn màu Hs: Thớc kẻ, thớc đo góc III/ph ơng pháp
-đặt và giải quyết vấn đề; suy diễn;hoạt động cá nhân;quan sát;dạy học vấn đáp
IV/tổ chức giờ học 1/ổn định tổ chức
2/khởi động: kiểm tra kiến thức cũ
-mục tiêu:giúp học sinh nhớ lại kiến thức bài trớc -đồ dùng dạy học:bảng phụ ghi đầu bài tập
-cách tiến hành:yêu cầu hs lên bảng
T/G:15’
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV. Kiểm tra
HS1: Cho ∆ABC và ∆A'B'C', nêu điều kiện cần có để 2∆ bằng nhau theo các trờng hợp ccc ; gcg ; cgc ?
HS2: Bài tập 1:
Cho ∆ABC có AB = AC ; M là trungđiểm của BC, chứng minh AM là phân giác của góc ∠A.
Bài tập 1: GT: ∆ABC ; AB = AC MB = MC KL: AM là phân giác  Chứng minh: Xét ∆ABM và ∆ACM có : AB = AC (gt) ; BM = MC (gt) AM cạnh chung => ∆ABM = ∆ACM (c.c.c) => ∠BAM = ∠CAM (góc tg ứng) => AM là phân giác góc ∠A HS3: Bài tập 2:
Cho ∆ABC có góc B = C ; phân giác góc A cắt BC ở D, chứng minh rằng AB = AC.
Bài tập 2:
GT: ∆ABC có ∠B = ∠C ; Â1 = Â2 KL: AB = AC
- H/s dới lớp làm theo HS1 - G/v kiểm tra vở 1 số h/s - 3 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
Xét ∆ABD và ∆ACD có Â1 = Â2 (gt) (1) Góc B = C (gt) ∠D1 = 1800 - (∠B + ∠A1) ∠D2 = 1800 - (∠C + ∠A2) => ∠D1 = ∠D2 (2) AD là cạnh chung (3) Từ (1) (2) (3) => ∆ABD = ∆ACD (g.c.g) => AB = AC Bài mới HĐ1: Luyện tập
-pp:quan sát ;đặt và giải quyết vấn đề; hoạt động cá nhân;hợp tác nhóm nhỏ -mục tiêu: - Luyện kỹ năng chứng minh 2 ∆ bằng nhau theo cả ba trờng hợp của ∆ thờng và các trờng hợp bằng nhau của ∆ vuông.
-t/g:28' -đồ dùng dạy học:bảng phụ vẽ hình;Gt,KL - Cho h.s làm bài tập 43 SGK-125 - Gọi 1 h/s đọc đề bài - 1 h/s vẽ hình, ghi GT ; KL ? Để chứng minh AD = BC ta phải chứng minh điều gì ?
- Gọi 1 h/s trình bày chứng minh a - 1 h/s nhận xét - sửa sai - G/v chốt trình bày CM Bài số 43 (SGK-125 GT: ∠XOY ≠ 1800 ; A;B ∈ 0x 0A < 0B ; C;D ∈ 0Y 0C = 0A ; 0D = 0B AD ∩ BC = {E} KL: a. AD = BC b. ∆EAB = ∆ECD
c. 0E là phân giác của ∠XOY Chứng minh a. Xét ∆0AD và ∆0CB có : 0A = 0C (gt) có Ô chung 0D = oB 9gt) => ∆0AD = ∆0CB (c.g.c) => AD = CB (cạnh tơng ứng)
? ∆AEB và ∆CED có những yếu tố nào bằng nhau ? vì sao ? - Gọi h/s chỉ ra từng yếu tố - G/v ghi bảng
? Để chứng minh DE là phân giác của ∠X0Y ta cần chứng minh điều gì ? (Ô1 = Ô2)
? Em chứng minh nh thế nào ? (∆A0E = ∆C0E)
Ngoài ra còn cách chứng minh ≠
nữa không ? (∆B0E = ∆ D0E)
b. Xét ∆AEB và ∆CED có AB = 0B - 0A CD = 0D - 0C Mà 0A = 0C ; 0B = 0D (gt) => AB = CD (1) ∆0AD = ∆0CB (cmt) => ∠B1 = ∠D1 (góc tơng ứng) (2) ∠C1 = ∠A1 (góc tơng ứng) mà ∠C1 + ∠C2 = ∠A1 + ∠A2 => ∠A2 = ∠C2 (3) Từ (1) (2) (3) ta có : ∆AEB = ∆CED (g.c.g) c. Xét ∆A0E và ∆C0E có 0A = 0C (gt) Â1 = C1 (cmt) AE = EC (Vì ∆AEB = ∆CED) => ∆A0E = ∆C0E (c.g.c)
- Gọi 1 h/s chứng minh miệng ( c)
- G.v ghi bảng => Ô1 = Ô2Vậy 0E là tia phân giác của ∠XOY
4/Hớng dẫn về nhà(2')
- Nắm vững các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác - Bài tập 45 (SGK-125) Bài tập 63 ; 64; 65 (SBT-105) 3. Đọc trớc bài "Tam giác cân"
* Rút kinh nghiệm:
___________________________
ngày Soạn: ngày Giảng:
Tiết 35 : Tam giác cân I/MụC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết đợc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
-Biết các tính chất của tam giác cân,tam giác đều - Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. - Biết CM một tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập rợt CM đơn giản
3. Thái độ:
- Ham thích học hình, vẽ hình chính xác
II/ đồ dùng dạy học:
Gv: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc;bảng phụ Hs: Thớc, com pa, thớc đo góc, bảng nhóm
III/ph ơng pháp
-đặt và giải quyết vấn đề; suy diễn;hoạt động cá nhân;quan sát;dạy học vấn đáp;dạy học định nghĩa.
IV/tổ chức giờ học 1/ổn định tổ chức
2/khởi động: kiểm tra kiến thức cũ
-mục tiêu:giúp học sinh nhớ lại kiến thức bài trớc -đồ dùng dạy học:bảng phụ ghi đầu bài tập
-cách tiến hành:yêu cầu hs lên bảng
T/G:5’
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV. Kiểm tra
- Hãy phát biểu ba trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác ?
- đa ra bảng phụ ∆ABC có AB = AC ? Hĩnh vẽ cho biết điều gì ?
-> Đó là tam giác cân, vậy ∆ cân có tính chất gì ?
- C.C.C ; C.g.c ; g.c.g
- ∆ ABC có AB = AC
Bài mới
HĐ1: Định nghĩa
-pp:quan sát ;đặt và giải quyết vấn đề; hoạt động cá nhân;dạy học định nghĩa -mục tiêu: Biết đợc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân
tam giác vuông cân. -t/g:12'
-đồ dùng dạy học:bảng phụ ghi định nghĩa và hình vẽ minh hoạ ? Thế nào là tam giác cân ?
- Gọi 2 h/s nhắc lại
- G/v HD h/s vẽ hình ∆ABC cân tại A - H/s theo dõi, vẽ hình vào vở
- G/v giới thiệu các yếu tố của tam giác cân và ghi bảng
- Cho h/s làm ?1 - Gọi 3 h/s trả lời
- Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - Các yếu tố AB ; AC cạnh bên Góc B ; C là góc đáy Â: góc đỉnh ?1: ∆ABC cân đỉnh A ∆ADE cân đỉnh A ∆ACH cân tại đỉnh A KL: Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
HĐ2: Tính chất
-pp:quan sát ;đặt và giải quyết vấn đề; hoạt động cá nhân
-mục tiêu: tính chất về góc của tam giác cân, vuông cân; - Biết CM một tam giác là tam giác cân, vuông cân
-t/g:12'
-đồ dùng dạy học:bảng phụ vẽ hình ?;ghi đề bài ?;định lý - Cho h/s làm ?2 trong 3'
- Gọi 1 h/s trả lời ?2: Xét ∆ABD và ACD có AB = AC (gt)
Â1 = Â2 (gt) AD cạnh chung => ∆ABD = ∆ACD (c.g.c) => ∠ABD = ∠ACD (2 góc t.ứ) Định lý 1 : trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
- Cho h/s làm bài tập 48 (SGK-127) (Hai góc ở đáy bằng nhau)
- Qua ?2 nhận xét gì 2 góc ở đáy tam giác cân ?
? Ngợc lại: Nếu 1 ∆ có 2 góc ở 1 đáy bằng nhau, thì ∆ đó là ∆ gì ?
- Gọi 1 h/s đọc đề bài 44 SGK-125 - Từ đó phát biểu định lý 2 ? - Cho h/s làm bài tập 47 hình 117 - Treo h114 ? ∆ABC có đặc điểm gì? - G/v nêu ĐN tam giác vuông cân - Gọi 2 h/s nhắc lại
- Cho h/s làm ?3
? Hãy kiểm tra lại bằng thớc đo góc ?
Định lý 2: (SGK-126) ? ∆ GHI cân vì
∠G = 1800 - (700 + 400) = 700 Nên ∠H = ∠G (= 700)
∆ABC có Â = 1 vuông ; AB = AC => ∆ABC là ∆ vuông cân
?3: Xét ∆ vuông ABC (Â = 900) =∠B + ∠C = 900
mà ∆ABC cân đỉnh A
=> ∠B = ∠C (tính chất ∆ cân) => ∠B = ∠C = 900 : 2 = 450
KL:định lý (SGK)
HĐ3: Tam giác đều
-pp:quan sát ;đặt và giải quyết vấn đề; hoạt động cá nhân
-mục tiêu: Biết đợc định nghĩa tam giác đều, tính chất tam giác đều.Biết CM một tam giác là tam đều.
-t/g:14'
-đồ dùng dạy học:bảng phụ vẽ hình minh hoạ;định nghĩa
- G/v giới thiệu ĐN tam giác đều - Gọi 2 h/s nhắc lại
- Gọi 1 h/s nêu cách vẽ ∆ đều và vẽ hình lên bảng.
- H/s vẽ hình vào vở - Cho h/s làm ?4
- G/v chốt lại tính chất của ∆ đều - Ngoài việc dựa ĐN để chứng minh ∆
đều, em còn cách nào chứng minh khác không ?
- Từ đó => Nội dung hệ quả SGK.127 - Gọi 2 h/s đọc hệ quả
- Yêu cầu h/s về nhà chứng minh hệ quả 2 ; 3
? Hãy nêu ĐN ∆ cân ? tính chất ∆ cân? ? Hãy nêu ĐN ∆ đều, các cách chứng minh tam giác đều.
- Nếu còn thời gian làm bài tập 47/127
- Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
?4: a. Do AB = AC nên ∆ABC cân tại A => ∠B = ∠C (1)
Do AB = BC nên ∆ABC cân tại B => ∠C = ∠A (2) b. Từ (1) (2) (2) => ∠A=∠B =∠C Mà ∠A+∠B+∠C = 1800 : 3 = 600 - Chứng minh ∆ đó có 3 góc = nhau - C. minh ∆ cân có 1 góc = 600 Chứng minh hệ quả 2: Xét ∆ABC có ∠A = ∠B = ∠C Do ∠A = ∠B => ∆ABC cân tại C => CA = CB
Do ∆ ABC có ∠B = ∠C => ∆ABC cân tại A
=> AB = AC => AB = AC = BC => ∆ ABC đều KL: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
4/Hớng dẫn về nhà(2')
- Nắm vững ĐN, tính chất ∆ cân, vuông cân, đều - Các cách chứng minh 1 ∆ là cân, đều, vuông cân.
- Bài tập 46 ' 49 ; 50 ; 51 (SGK-127) Bài 67 ; 68 ; 69 ; 70 (SBT-106) - Giờ sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm: _________________________________ ngày Soạn: ngày Giảng: Tiết 36 : Luyện tập I/MụC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về ∆ cân, hai dạng đặc biệt của ∆ cân, vuông cân, đều. - Biết CM một tam giác cân, một tam giác đều
- Biết thêm một số thuật ngữ : Định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận, đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo các góc, CM tam giác đã cho là ∆ cân, ∆ đều .
3. Thái độ:
- Vẽ hình chính xác, rõ ràng
II/ đồ dùng dạy học:
Gv: Thớc kẻ, Com pa, phấn màu Hs: Thớc kẻ, com pa
III/ph ơng pháp
-đặt và giải quyết vấn đề; suy diễn;hoạt động cá nhân;quan sát;dạy học vấn đáp;dạy học định nghĩa.
IV/tổ chức giờ học 1/ổn định tổ chức
2/khởi động: kiểm tra kiến thức cũ
-mục tiêu:giúp học sinh nhớ lại kiến thức bài trớc -đồ dùng dạy học:bảng phụ ghi đầu bài tập
-cách tiến hành:yêu cầu hs lên bảng