Nghề mặt hàng mỹ nghệ

Một phần của tài liệu KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY (Trang 47 - 50)

Là nghề làm mặt hàng mỹ nghệ, nh thợ kim hoàn làm các đồ trang sức bằng vàng bạc, thợ thêu chỉ, thêu cờm, thợ làm đồ mỹ nghệ trang trí bằng sơn mài, đồi mồi, ngà voi...

- Thợ làm nghề kim hoàn xuất hiện và hoạt động ở đất Sài Gòn, Gia Định, mang một nét độc đáo, là không có hệ thống chân rất sâu rộng trong làng mạc, xóm ấp nh nhiều nghề thủ công khác. Đây là một nghề sản xuất hàng mỹ nghệ đắt tiền, rất kén khách. Số ngời tham gia nghề này cũng không đông đảo lắm, và thờng chỉ tập trung ở các thị tứ, thị xã, tỉnh lỵ, thành phố.

Ơở Sài Gòn, hiện nay có khoảng 300 thợ thủ công kim hoàn.

Cùng với Sài Gòn, ở Long Xuyên (An Giang), Bến Tre, chợ Phớc Văn (Long An) có thể đ- ợc kể trong số những địa điểm đã một thời tập trung nhiều tay thợ giỏi, có những hình thức liên kết với nhau theo "tổ nghề" để nơng tựa, giúp đỡ lẫn nhau trong nghề. Giữa thợ Sài Gòn với thợ các thị tứ, thị xã, thành phố khác có mối quan hệ khác chặt chẽ trong tình nghề nghiệp. Nhiều thợ giỏi ở các tỉnh đợc thu hút về bổ sung cho đội ngũ thợ kim hoàn giỏi của Sài Gòn.

Nghề kim hoàn mỹ nghệ quý đắt này đã có lịch sử phát triển lâu đời ở miền Bắc và miền Trung, song khi nó đợc truyền vào Sài Gòn, do yếu tố thị trờng mở rộng kích thích nên nó

phát triển rất nhanh và nổi tiếng cả trong lẫn ngoài nớc. Ơở Sài Gòn có nhiều nhãn hiệu kim hoàn, song đặc biệt nổi tiếng hơn cả - nổi tiếng cả Đông Dơng và Đông Nam Aá - là nhãn hiệu "Kim Thành" (Trái núi). Vàng lá mang nhãn hiệu "Kim Thành" chế biến đợc cho là loại vàng mời, (vàng y) phẩm chất tốt, bảo đảm trên 990 phần ngàn vàng nguyên chất hay vàng 24 cara. Vì vậy, Sài Gòn có nhiều nơi chế biến vàng lá và đồ trang sức khác nhng không tín nhiệm bằng "Kim Thành" nên ít ai biết đến.

Cơ sở nấu vàng, phân kim, thổi và cán ra vàng lá "Kim Thành" do Thái Nguyên, ngời Hoa, thành lập năm 1934. Ban đầu lấy tên "Thái Tuyên", đến năm 1939, đổi lại là "Kim Thành" (hình Trái Núi) và có chi nhánh tại Hà Nội, Phnôm Penh, Hồng Công...

Ơở Sài Gòn xa, thợ kim hoàn (tuyệt đại đa số là đàn ông) thờng đợc chuyên môn hóa sâu vào một trong ba ngành nghề chính sau đây:

- Làm đồ ngang (trơn) nh kiềng, vòng...

- Làm đồ đậu (móc nổi, hàn kết bằng các kỹ thuật "dãy hàn") nh dây chuyền, bông tai, cà rá.

- Làm đồ chạm (hoặc đồ đẽo) là những mặt hàng (cả trăm loại) đòi hỏi chạm trổ rất tinh vi hình con rồng, cây tùng, cây bá... Loại này bao gồm đồ hột (tức là hàng rời) và đồ kết (tức là hàng chùm) có chạm trổ.

Trớc đây thị trờng châu Aá, đặc biệt là Hồng Công, thờng a đồ ngang của thợ Sài Gòn. Càng về sau này, khách ngoại quốc càng nghiêng về phía đồ đẽo nhiều hơn. Những đòi hỏi đa dạng ấy của thị trờng cũng góp phần phát triển tay nghề đa dạng của đội ngũ thợ thủ công kim hoàn Sài Gòn.

Thợ kim hoàn thờng hành nghề trong các chợ. Sử sách có ghi chép dấu vết các bàn cán kim ngân ở vùng chợ Lò Rèn thuộc Chợ Lớn. Một nhà thờ tổ nghề kim hoàn rất lớn - gọi là Chùa Lệ Châu (ở đờng Nguyễn Trãi) là nơi tụ hội hàng năm của các dòng thợ bạc, và là đầu mối để đón nhận các thợ từ những thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố khác về gia nhập làng thợ bạc Sài Gòn.

+ Nghề thêu:

Nghề này cũng có một đội ngũ thợ (tuy đa số là phụ nữ nhng cũng có lão nghệ nhân nam) tay nghề cao, nổi tiếng trong nớc từ lâu. Tuy vậy, trớc đây nghề này không đợc phát triển rộng lắm. Mặt hàng độc đáo lâu năm của các nghệ nhân Sài Gòn là nghề thêu dép hài, thêu cờm. Trong bài viết trên báo Đồng Nai, ngày 1-3-1932, một tác giả ngời Sài Gòn ra dự Hội chợ Huế, cuối năm 1931, đã viết "Ơở ngoài Thần Kinh (Huế), ai đã vào nhà hội thì tất đi tìm gian hàng Nam Kỳ đặng coi. Ngời đất Đồng Nai đợc ngời ta quan chiêm lắm, ở ngoài đó, họ chịu đồ thêu cờm của mình là cách thêu rất đặc biệt. Chỉ tiếc rằng mình còn lắm đồ nữ công đẹp, mà không có gửi ra chng bày...".

Trong vài chục năm trở lại đây, nhờ những cuộc tiếp xúc trực tiếp với các kỹ thuật thêu chỉ, thêu len từ miền Bắc và từ nớc ngoài tới, thợ thêu Sài Gòn đã mở rộng các mặt hàng thêu và có những sáng tạo nổi bật. Rõ nét nhất là kỹ thuật thêu trắng trên vải trắng, thêu nổi các tranh màu có chủ đề, và thêu len màu, có trình độ thẩm mỹ cao, vừa nền nã, vừa linh động nh một thâm nhập nhuần nhuyễn, hài hòa giữa kỹ thuật và mỹ thuật.

Sự kết hợp giữa kỹ thuật và mỹ thuật trong các đồ gia dụng và trang trí chẳng những đợc thực hiện trên chất liệu mềm nhuyễn nh vải, lụa, len..., mà còn đợc thực hiện thành công bởi các tay thợ Sài Gòn thêu các chất liệu cứng, lấy thẳng từ rừng và biển.

Sài Gòn có khoảng 40 đến 50 nghệ nhân làm nghề chế biến vẩy đồi mồi truyền thống. Nguồn vật liệu chủ yếu lấy từ các ghềnh biển vùng Hà Tiên. Mỗi con đồi mồi thờng cho từ 13 đến 15 cái vẩy màu nâu có chấm vàng, hoặc màu đen mờ, hoặc màu đỏ bồ quân. Khai thác "bảng pha màu tự nhiên" ấy, các nghệ nhân đã chế biến chúng thành rải quạt, lợc, trâm, hộp thuốc lá, ống điếu, giá gơng, tráp đựng trầu, gọng kính..., với những tạo dáng hết sức đa dạng. Một số nhóm thợ Sài Gòn còn thử nghiệm nuôi đồi mồi con, trong các ao nớc mặn nhân tạo, với sinh cảnh của ghềnh biển, để mong ổn định nguồn nguyên liệu.

Với ngà voi, các nhóm nghệ nhân - khá ít ỏi - đã tạo hình ngay trên ngà bằng dao chạm, hoặc chế biến các mảnh ngà thành các vật trang trí nhỏ.

Nói chung, nhóm chế biến đồi mồi, ngà voi, có tiềm năng xuất khẩu cao, song từ xa tới nay đều cha đợc chú ý giúp đỡ để nó có thể phát triển hơn nữa.

Trong khi đó, ngành sản xuất đồ sơn mài tuy xuất hiện khá muộn ở nớc ta, nói chung - và xuất hiện trong môi trờng bác học, rồi tản ra dân gian - song đã có đợc một nhịp điệu hoạt động cao ở vùng Sài Gòn, sản xuất nhiều mẫu mã hàng có uy tín trên thị trờng quốc tế. Nói cho chính xác, thì nghề sơn và trang trí bằng sơn ta đó là một nghề thủ công dân gian lâu đời của dân tộc. Cây sơn của ta hiện nay đợc khoa học đặt tên cho là Rhus succédanea là một đặc sản của nớc Việt Nam. Từ hàng ngàn năm trớc, cha ông ta đã biết dùng sơn để quan phủ đồ vật bằng gỗ và đã biết sơn son. Đến thế kỷ 16, các dòng thợ Bắc đã biết sơn son, thiếp vàng, thiếp bạc.

Truyền thống nghề sơn son, thiếp vàng cũng đã theo các dòng lu dân vào vùng Thủ Dầu Một. Một số nghệ nhân dân gian có tài đợc thu hút vào làm thầy dạy sơn son, thiếp vàng tại môi trờng bác học là Trờng bá nghệ Thủ Dầu Một. Ơở đây, các vị đó đợc thừa hởng kỹ thuật sơn mài Việt Nam - khám phá và thực hành bởi nghệ nhân Đinh Văn Thành, năm 1932, ở Hà Nội, và đợc Trần Quang Trân, Phạm Hậu, Nguyễn Khang, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân phát triển trong những năm sau.

Nguồn sơn cho sản xuất sơn mài miền Nam và Sài Gòn chủ yếu là sơn Miên, một loại sơn giống sơn ta, tên khoa học gọi là Hélanoriha lacciféra, nhập từ Campuchia.

Ơở ven thị xã Thủ Dầu Một, xã Tơng Bình Hiệp có thể đợc coi là cái nôi đầu tiên của nghề sơn mài miền Nam; ở đây là nơi đợc tiếp thu kỹ thuật từ các thầy và các trò tốt nghiệp Tr-

ờng bá nghệ Thủ Dầu Một. Ngày nay xã Tơng Bình Hiệp có hơn 3.000 thợ sơn mài. Một vùng sơn mài đã phát triển và hoạt động náo nhiệt, kéo dài từ Thủ Dầu Một đến Sài Gòn. Đặc điểm của các dòng thợ sơn mài Sài Gòn là, một mặt thu hút các thợ giỏi từ vùng Thủ Dầu Một về, mặt khác tiếp nhận các nghệ nhân sơn mài từ miền Bắc đi thẳng vào Sài Gòn mở xởng, đồng thời đào luyện tay nghề cho lớp thanh niên Sài Gòn tự nguyện đến với nghề.

Các mẫu mã hãng sơn mài chủ yếu vẫn là những sáng tạo của nghệ nhân dân gian. Sự tham gia của các họa sĩ chuyên nghiệp (nh Thành Lễ, Thái Văn Ngôn, Duy Liêm) vào việc tạo mẫu mã còn tha thớt và bị giới hạn trong những cộng đồng hẹp.

Một thời, do chạy đua hỗn loạn trên thị trờng, nên sản phẩm sơn mài khá hỗn tạp. Ngoài một số sản phẩm cao cấp do họa sĩ giỏi (họa sĩ dân gian hoặc họa sĩ Tây học) phụ trách phần vẽ, và thợ giỏi lo phần kỹ thuật (sấy, sơn, hom, mài, cẩn...), còn thấy trên các chợ và các tiệm, phố bày bán nhan nhản những hàng sơn mài làm qua quít, cẩu thả, phản ảnh một thị hiếu san bằng, kém cỏi. Tình trạng này, đến nay cha phải đã chấm dứt hẳn.

Hiện nay, có nhiều loại sản phẩm sơn mài đã đợc tiếp nối và sáng tạo trên địa bàn Sài Gòn, Sông Bé: Vẽ màu phủ mài, sơn mài đen, sơn mài cẩn ốc, sơn mài khắc trũng... Sản phẩm gồm từ cái nhỏ nhất nh chiếc lọ bông (bằng cái chuôi dao) tới bức tranh treo tờng, tới những bộ bàn ghế tiếp khách, bàn ăn, hay bộ giờng ngủ sơn mài đồ sộ.

Nói tóm lại, bản thân quá trình hình thành và phát triển đô thị đã trở thành một động lực thúc đẩy sự tụ hội và phát triển các tài năng thợ thủ công trên đất Sài Gòn và vùng phụ cận. Sự có mặt của "trăm nghề" (thuộc 7 nhóm chính mà chúng tôi kể trên) nói lên rằng Sài Gòn là một vùng đất cần lao, đã biết thu dụng tài khéo từ nhiều nguồn để biến thành một tổng hợp thể tay nghề thủ công Sài Gòn đa dạng và độc đáo. Dù là ngời thợ lớn lên từ đất này, hay là ngời thợ từ tứ xứ đến (do quy luật đô thị hóa), họ đều có đất sống ở trung tâm thủ công nghiệp này, làm tăng thêm cho sắc thái Sài Gòn lao động.

Một phần của tài liệu KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w