Nghề chế biến nông sản thực phẩm

Một phần của tài liệu KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY (Trang 41)

Về chế biến gạo và các loại đỗ - đậu tại đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn có Xóm Bột (trải dài từ Chợ Quán trở vô Chợ Lớn) chuyên chế biến các loại bột lọc, bột khoai mì, bột đậu... nong nia thờng phơi trắng xóa các loại bột ở ven đờng. Ơở gần cầu Cây Gõ, có Xóm Giá, chuyên làm giá đỗ xanh.

Nghề xay hàng xáo cũng khá phát triển, có câu ca dao phổ biến một thời:

Xay lúa giã gạo Đồng Nai Gạo thóc về ngài, tấm cám về tôi

Riêng ở vùng Bình Đông - Bình Tây (Chợ Lớn) có nhiều xóm chuyên xay lúa, giã gạo, quy tụ hàng trăm gia đình làm nghề này (ngời Hoa chiếm tỷ trọng khá cao). Gạo ngon còn đợc bà con có tay nghề chế biến thành bún (xóm Lò Bún ở Chợ Lớn thời Tự Đức). Các loại cốm bắp, cốm chùi đợc sản xuất và bán ở Xóm Cốm (gần đờng Yersin ngày nay). Đậu phọng cũng đợc một nhóm thủ công ép thành dầu phọng, ở Phụng Du Thôn, tức làng An Bình xa, xa phía ngoài nhà thơng Chợ Quán.

Bên cạnh việc chế biến gạo, việc chế biến mía để làm đờng, mật phát triển ở vùng Biên Hòa, Sài Gòn và nhiều vùng khác ở Nam Bộ, thành một thứ hàng hóa không thể thiếu đợc bán cho dân trong nớc và xuất khẩu. Ba công đoạn: Trồng mía; Nấu thành mật cho vào chĩnh; Luyện mật, lọc thành đờng... đã đợc phân công khá rõ. Ngời ta làm máy (che) ép mía (do trâu kéo) bằng gỗ soan. Sau đó bỏ cặn, nớc mía ép ra đợc nấu thành mật, bỏ vào chĩnh đem bán cho các lò nấu đờng. Cứ một chĩnh mật, thờng nấu đợc 20 cân ta đờng. Kỹ thuật lọc đờng cho trắng, rất giản dị: hoặc lọc bằng bẹ chuối, hoặc lọc bằng bùn non. Đó là cách làm, mà theo một thơng gia nớc ngoài (P. Poivre) rất giống cách làm của các thợ nấu đờng ở châu Mỹ La-tinh.

Vùng Sài Gòn và phụ cận, có hai trung tâm làm mật, đờng tập trung đó là khu vực Biên Hòa (gần 1.000 lò đờng thủ công) và xóm Cầu Đờng ở Chợ Lớn, sản xuất các loại đờng cát, đờng phèn, đờng phổi v.v...

Một phần của tài liệu KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY (Trang 41)