Nghề thủ công làm từ vật dụng mây, tre, lá

Một phần của tài liệu KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY (Trang 44 - 45)

Mây, tre, lá, đặc biệt là mây và tre, hai loại cây tiêu biểu trong thiên nhiên phong phú của đất nớc ta. Mây tre là hai loại cây khác họ, có những u điểm khác, thờng đợc sử dụng nhiều hơn và đợc bổ sung, kết hợp với nhau để tạo ra các đồ dùng.

Các đồ dùng bằng mây, tre, lá của thợ thủ công Sài Gòn tạo ra, chẳng những là những vật dụng thông thờng mà còn là một công trình nghệ thuật thể hiện truyền thống sáng tạo mang nhiều tính chất nghệ thuật dân gian đặc sắc.

Do nhu cầu của cuộc sống, đồ dùng bằng mây, tre, lá, có rất nhiều. Tre, mây giữ phần quan trọng hơn. Mây, tre đợc sử dụng phổ biến làm các dụng cụ sản xuất: bừa, hái, cán cuốc, thang, thớc, sào, đòn gánh, dụng cụ đánh cá...: các đồ dùng trong sinh hoạt: nhà ở, ghe thuyền, cầu, phên, bàn ghế, giờng chõng, gàu xách nớc, cối xay, rổ, rá, nón, quạt, gối, guốc, lồng chim, trâm cài tóc...; các đồ dùng trang trí và nhạc cụ: đồ chơi, tợng nhỏ, sáo, tiêu, đàn tơ-rung...

Nói chung, cho đến trớc năm 1975, các dạng đan mây, tre, lá ở Sài Gòn và vùng phụ cận, chủ yếu hớng vào các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết thực trong đời sống hàng ngày của ngời lao động. Các hàng thủ công mỹ nghệ mây, tre, lá cha phát triển lắm, nh nhịp độ Sài Gòn sau ngày giải phóng.

Do quá trình hình thành đô thị, phát triển giao lu giữa thành thị và nông thôn, nên việc đan mây, tre, lá, từ chỗ là nghề phụ của một số gia đình nông dân, dần dần đợc chuyên môn hóa và xuất hiện rất nhiều những điểm quần c có tính đô thị. Ví dụ: ở chợ Đệm, trên đờng Sài Gòn đi Bến Lức, ghe thuyền hồ qua lại nhộn nhịp, nghề giã bàng, đan bao, đan bị để bán khá phát triển. Vì thế ở đây đã lu hành câu ca dao dân gian trữ tình:

Cảm thơng con gái đơn bao, Đêm khuya thức dậy lao xao đâm bàng.

Và dân chợ Đệm cùng với các khách thơng qua lại, thờng đùa vui với nhau bằng câu ghép vần, chơi chữ đối nhau, ca ngợi các sản phẩm đan bàng:

Chim đại bàng bay ngang chợ Đệm, Ông Lu Bị nói chuyện chiêm bao.

Ơở Long An, các xã Long Định, Long Kim, Long Cang, dân dệt nhiều chiếu bông, chiếu lãi rất nổi tiếng.

Ơở ngay Sài Gòn xa, cũng đã có những địa điểm tụ tập thợ đan buồm, chiếu bông, đan đệm (nh Xóm Chiếu, Rạch Bàng bên Khánh Hội, xóm Đệm Buồm gần thành Bát Quái, tức quận 1 ngày nay), hoặc xóm chuyên đốn lá dừa nớc để đan gàu múc nớc (nh xóm Mọi Lèo ở quãng đờng Yersin).

Trớc đây, nhà nớc phong kiến cũng tổ chức và quản lý nhiều nhóm t nhân sản xuất thảm, chiếu, buồm bằng cói, lá buông, nh các nậu thảm cói, nậu chiếu trơn, nậu buồm lá ở các dinh Trấn Biên, Phiên Trấn (Biên Hòa, Gia Định).

Một trờng hợp hết sức đặc biệt cũng nên ghi nhận, là vào những năm 20 của thế kỷ này, Côn Đảo đã sản xuất một số đồ dùng trong nhà bằng cây khá đẹp, hấp dẫn cả khách châu Âu. Tác giả của các sản phẩm bàn, ghế mây ấy là các "thợ thủ công - tù nhân" Côn Đảo. Từ ngay sau ngày giải phóng, xí nghiệp mỹ nghệ xuất khẩu mây, tre, lá Sài Gòn đã đợc thành lập. Bằng sự thông minh, sáng tạo của những ngời thợ thủ công, xí nghiệp đã sản xuất đợc 250 mặt hàng với nhiều đề tài khác nhau, đợc khách trong nớc và nớc ngoài a chuộng.

Các mặt hàng bằng mây, tre, lá có nhiều hình dáng tạo bằng sự khéo léo xếp đặt của các sợi nan đan đã đợc chẻ vót đều đặn và đợc kết hợp thêm nhiều màu sắc hỗ trợ bằng cách nhuộm hoặc vẽ màu trên các nan đan, với các hình cài hoa là các họa tiết trang trí có khả năng truyền cảm.

Nói chung, màu sắc gây ấn tợng đẹp của chất lợng mây, tre, lá trên các mặt hàng chủ yếu dựa vào màu sắc tự nhiên của mây, tre, lá, đồng thời cộng với những ảnh hởng của thời gian làm cho màu sắc trên các đồ đan mây, tre, lá thêm duyên dáng, có những nét độc đáo riêng của nó, chẳng những có giá trị cao về mặt thực dụng và giá trị thẩm mỹ mà còn có ý nghĩa riêng biệt đối với ngời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY (Trang 44 - 45)