Năm 1997 kinh tế TP Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục phát triển và giữ đợc tốc độ tăng trởng cao so với cả nớc, xong đã xuất hiện xu hớng chậm lại trên tất cả các ngành, các thành phần kinh tế. Trong 10 chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế - xã hội do Hội đồng nhân dân thành phố đề ra đầu năm, chỉ thực hiện đợc 2, còn 8 chỉ tiêu không đạt kế hoạch.
Tốc độ tăng trởng chậm lại, 8/10 chỉ tiêu chủ yếu hụt kế hoạch
Đó là tốc độ tăng GDP trên địa bàn chỉ bằng 97,5% kế hoạch, sản xuất công nghiệp 96,8%, kim ngạch xuất khẩu của địa phơng 83,3%, nông nghiệp 97,4%, vốn đầu t 86,7%; đầu t cơ sở hạ tầng 92,2%, đầu t nớc ngoài 64,4%, vốn đầu t nớc ngoài thực hiện 80%. Hai chỉ tiêu đạt và vợt kế hoạch lại không thuộc vào lĩnh vực sản xuất mà là tiêu dùng và xã hội: tỷ lệ hàng tiêu dùng trong kim ngạch nhập khẩu đạt 137,6% và tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số 107,8%. Nói cách khác, tất cả các chỉ tiêu kinh tế của thành phố đều không đạt kế hoạch ở mức độ khác nhau.
Công nghiệp có xu hớng chững lại
Giá trị sản xuất công nghiệp trên toàn thành phố đạt 39,534 tỷ đồng, tăng 13,7% so với năm 1996 nhng không đạt kế hoạch đề ra (tăng 17,5%) và chỉ cao hơn tốc độ tăng của cả nớc 0,5% (cả nớc tăng 13,2%), thấp nhất so với các năm trớc đây. Nét nổi bật của công nghiệp thành phố năm 1997 là xu hớng chững lại của khu vực nội địa: năm 97 so với 96 so với 95 tăng 12,4%.
Công nghiệp quốc doanh TW vừa chiếm tỷ trọng lớn (37,8%) vừa có u thế về vốn và công nghệ nên các năm trớc đều tăng trởng cao (95 tăng 17,3%, 96 tăng 12,4%) nhng sang năm 1997 chỉ tăng 4,1% là khu vực có mức tăng trởng chậm nhất của công nghiệp quốc doanh trên địa bàn và chỉ đạt 91,2% kế hoạch. Nhiều doanh nghiệp đã bộc lộ sự yếu kém trong quản lý sản xuất và chậm đổi mới quy trình công nghệ nên sản phẩm kém sức cạnh tranh, dẫn đến ứ đọng lớn.
Đáng quan tâm là các ngành chiếm tỷ trọng lớn lại tăng trởng chậm, thậm chí giảm sút đã kéo theo sự chững lại của toàn ngành và làm giảm vai trò của công nghiệp quốc doanh TW trên địa bàn.
Công nghiệp quốc doanh địa phơng sản xuất ổn định hơn quốc doanh TW: (tăng 11,2% so 96 và vợt kế hoạch 5,7%) Trong 20 ngành sản xuất chủ yếu có 13 ngành tăng và 7 ngành giảm. Cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hớng tăng ở những ngành trang phục, dệt, thuốc lá, in và giảm ở các ngành có chu kỳ sản xuất dài, cần máy móc và công nghệ hiện đại, sự cạnh tranh lớn nh sản xuất máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, radio, tivi. Tuy nhiên, công nghiệp quốc doanh địa phơng năm 1997 vẫn còn nhợc điểm là sự phát triển không đều và chất lợng sản phẩm còn kém sức cạnh tranh.
Công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 8,3% so với năm 1996 (96 tăng 15,6% so 95) và bằng 99,7% kế hoạch, chiếm tỷ trọng 24,2% tổng giá trị công nghiệp toàn thành phố.
Công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tiếp tục phát triển tốt: tăng 43,6% so 1996, là khu vực duy nhất của công nghiệp thành phố vợt kế hoạch 2,6%. Có 17/19 ngành sản xuất tăng hầu hết tăng với tốc độ nh chế biến thực phẩm tăng 24,2%, sản xuất trang phục tăng 83,3%, vali, túi xách tăng 27,7%; giấy tăng 154,5%, hóa chất tăng 30,7%, sản phẩm kim loại tăng 277,9%... Chỉ có hai ngành giảm sút là chế biến gỗ và sản xuất xe có động cơ. Chất lợng sản phẩm của các ngành công nghiệp trong các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đợc nâng cao, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu nh tivi màu, bột ngọt, phụ liệu may, bia, nớc ngọt... đóng góp cho ngân sách thành phố ngày càng tăng. Tỷ trọng khu vực này trong tổng sản phẩm công nghiệp thành phố cũng tăng từ 19,5% năm 1996 lên 24,2% năm 1997. Nhờ sự tăng nhanh của khu vực này nên công nghiệp của thành phố mới giữ đợc tốc độ tăng trởng trên 13% trong năm 1997.
Nông nghiệp tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu chậm
Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng 2,2% so với năm 1996, trong đó nông nghiệp tăng 3,1%, lâm nghiệp giảm 4,9% và thủy sản giảm 0,9%. Cơ cấu kinh tế nông thôn và sản xuất nông nghiệp chuyển dịch chậm. Nông nghiệp ngoại thành sản xuất rau, đậu và chăn nuôi là hớng chính, nhng năm 1997 các ngành này đều giảm hoặc tăng chậm; sản lợng rau giảm 8,4%, sản lợng đậu giảm 12,9%, chăn nuôi xấp xỉ năm 1996, trong đó đàn bò giảm 5,7% (2385 con) đàn gia cầm giảm 2,1% so 1996 mà nguyên nhân chủ yếu là do giá nông sản đứng hoặc giảm làm ngời chăn nuôi không có lãi.
Khởi sắc của nông nghiệp thành phố năm nay là đã cải tạo 300 ha vờn tạp thành vờn cây ăn trái ở Củ Chi và quận 9. Nhiều giống cây kiểng mới xuất hiện và nhiều vờn cây, vờn hoa có giá trị kinh tế cao đang thay thế vờn tạp. Đàn bò dù có khó khăn vẫn tăng 6,7%, sữa bò tơi tăng 23%.
Thay đổi cơ cấu đầu t theo hớng bất lợi
Năm 1997 tổng số đầu t xây dựng cơ bản đạt 22.969 tỷ đồng. Tăng 23,2% so năm 1996. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là cơ cấu đầu t có thay đổi theo hớng bất lợi. Tỷ trọng vốn đầu t tăng nhanh ở các ngành khách sạn nhà hàng từ 7,2% năm 1996 lên 15,5% năm 1997, kinh doanh bất động sản và t vấn 8,6% lên 15%.
Trong khi đó đầu t cho công nghiệp từ 44,3% xuống còn 35,6%, cho nông nghiệp chỉ bằng 70,8% của năm 1996. Trong khi thành phố đang d thừa khách sạn, nhà hàng, tỷ lệ sử dụng phòng của khách sạn giảm từ 50% xuống còn 40%, doanh thu du lịch giảm 1,8%, các nớc trong khu vực đang khủng hoảng thừa về khách sạn, thì việc thay đổi cơ cấu đầu t của thành phố theo hớng trên là cha hợp lý và khả năng thu hồi vốn sẽ còn là vấn đề nan giải.
Tổng mức bán ra trên thị trờng năm nay chỉ đạt 119.211 tỷ đồng, tăng 6,7% so 1996 và bằng 81,15% kế hoạch. Cơ cấu thị phần chuyển dịch theo hớng giảm phần của quốc doanh từ 39,9% năm trớc, xuống 36,7% năm nay, tăng phần ngoài quốc doanh từ 59% lên 61%. Tổng mức bán lẻ đạt 44.246 tỷ đồng, tăng 7,3% so 96 (96 tăng 18,7% so 95), Trong đó t nhân có thể chiếm 79,1% 7,8%. Quốc doanh chiếm 17,6% tăng 5,3%. Sức mua của dân tăng chậm, nên nhiều mặt hàng bán ra giảm so 1996 nh lơng thực giảm 14%, rau quả giảm 13%, vải sợi giảm 15%, sữa hộp giảm 36%, thép giảm 37%, xi măng giảm 27%, giấy vở học sinh giảm 27%. Chỉ có 3 mặt hàng tăng là cá tơi tăng 15,8%, xăng dầu tăng 6,7%, thịt heo tăng 78,9%.
Giá cả tăng 2,41% so với tháng 12/96, bình quân 0,2%/tháng là mức tăng thấp nhất so với các năm trớc (93: 4,89%; 94: 9,15%; 95: 12,9%; 96: 7,1%) và so với cả nớc trong năm 1997 (cả nớc 3,6%). Trong đó giá hàng hóa tăng 2,38%, giá dịch vụ tăng 3,59%, giá vàng giảm 7,78%, giá đô la Mỹ tăng 15,4%.
Đáng chú ý là giá lơng thực vẫn giảm 0,17%, giá thực phẩm chỉ tăng nhẹ 0,38% trong khi giá đồ dùng hàng ngày 7,53%, phơng tiện đi lại tăng 7,89%, điện nớc tăng 7,35%... càng làm giảm thu nhập và sức mua của nông dân ngoại thành đối với các sản phẩm công nghiệp... Giá cả quá "ổn định" cũng đã làm giảm tính sôi động của thị trờng mua bán toàn thành phố... Tuy nhiên tháng 12/97, giá cả đã bắt đầu tăng 0,72% so tháng 11 trong đó giá hàng hóa tăng 1,08% do tác động của chủ trơng dán tem 3 mặt hàng quạt điện, rợu ngoại và thuốc lá và cầu tăng lên những ngày cuối năm.
Xuất nhập khẩu tăng chậm
Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 4.280 triệu USD, tăng 11,8% so 96 nhng chỉ bằng 90,3% kế hoạch. Xuất khẩu của khu vực nội địa tăng chậm: 7,8% (96 tăng 46,6%) trong đó TW tăng 9,2% (96 tăng 61,8%), địa phơng tăng 4,1% (96 tăng 17,3%). Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tham gia xuất khẩu với tổng giá trị lên tới 536,3 triệu USD, chiếm tỷ trọng 12,5% tổng giá trị xuất khẩu thành phố, tăng 51,1%, riêng 2 khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung đạt 250 triệu USD, chiếm 6,7% tổng số và tăng gấp 2,24 lần 1996.
Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nội địa thì 66,7% là hàng công nghiệp, 25,9% hàng nông sản (kế hoạch 20%), hải sản 5,9%, lâm sản 1,5% cha có thay đổi so với năm 96. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu thô, gạo 2975 nghìn tấn tăng 10,4%, cà phê 50 ngàn tấn, tăng 5,3%, hàng may mặc 477 triệu USD tăng 9,6%, hàng giày dép 227 triệu USD tăng 41,4%. Tuy nhiên, giá xuất khẩu giảm: gạo giảm 70USD/tấn, cao su giảm 466 USD/tấn, cao su giảm 306 USD/tấn... nên kim ngạch xuất khẩu không tăng tơng ứng với lợng.
Kim ngạch nhập khẩu chỉ đạt 3.951,9 triệu USD bằng 83,9% kế hoạch và tăng 2,6% so 1996, trong đó khu vực nội địa 2.922,1% triệu USD bằng 91,8% năm trớc (1996 tăng 33,7% so 95) khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 53,1% riêng hai khu chế xuất tăng 82,2%. Các mặt hàng nhập giảm nhiều là phân bón giảm 71%, sợi giảm 41%, xe gắn máy 55%. Nhập khẩu giảm mạnh nên hiện tợng nhập siêu đợc khắc phục và bắt đầu có xuất siêu 328,6 triệu USD (96 nhập siêu 23,6 triệu USD).Hoạt động du lịch gặp nhiều khó khăn. Số khách sạn tăng 1%, số buồng tăng 6,3% nhng khách đến và lu lại thành phố giảm, nhất
là khách quốc tế (giảm 7%), doanh thu du lịch giảm 1,8% so 96. Nhiều khách sạn phải giảm giá vé phòng hoặc chuyển hoạt động khác để tránh thua lỗ do tỷ lệ sử dụng phòng còn 40%.(Ban t tởng-VH thành ủy 4/98 - VNKTXH 1,2/98)
http://www.cinet.vnn.vn/kinhte/diaphuong/kthcm97.htm
Kể từ khi Chính phủ Việt Nam ban hành Luật đầu t nớc ngoài (1987) nhằm khuyến khích huy động các nhà đầu t nớc ngoài cùng tham gia xây dựng đất nớc, Thành phố Hồ Chí Minh đã thu đợc khá nhiều thành công. Với vị trí là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của cả nớc. Thành phố Hồ Chí Minh luôn đợc đánh giá là ứng cử viên sáng giá nhất trong cuộc chạy đua thu hút vốn đầu t.
Giai đoạn phồn thịnh (1988-1995)
Chỉ một năm sau khu Luật Đầu t nớc ngoài có hiệu lực thi hành, hoạt động thu hút các dự án đầu t nớc ngoài trên địa bàn Thành phố đã trở nên sôi động. Năm 1988 đợc coi là năm mở màn cho hoạt động này với kết quả mang lại thật đáng khích lệ. Toàn thành phố đã thu hút đợc 16 dự án với tổng vốn đầu t 70 triệu USD. Những năm sau số lợng các dự án đợc cấp phép đều tiếp tục tăng so với năm trớc đó.
Đặc biệt năm 1995 đợc coi là năm đạt kỷ lục – mà những năm sau này cha lặp lại với 155 dự án và tổng vốm đầu t đạt gần 2,5 tỷ USD. Tính đến tháng 12 năm 1995, trên địa bàn thành phố có 525 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp phép hoạt động với tổng vốn đầu t trên 7 tỷ USD.
Các dự án đầu t giai đoạn này đã tập trung vào một lĩnh vực quan trọng của ngành kinh tế. Nếu nh năm 1988 mới chỉ có hai ngành: thủy sản và công nghiệp khai thác mỏ có dự án đầu t thì một vài năm sau đó xuất hiện các dự án đầu t nớc ngoài trên lĩnh vực khác nh: công nghiệp chế biến thực phẩm, vận tải, dịch vụ ngân hàng, viễn thông và đặc biệt là khách sạn văn phòng. Các dự án đầu t vào ngành giao thông (cầu, đờng), giáo dục, y tế còn quá ít.
Tính đến tháng 9/1995, ngành công nghiệp chế biến có số dự án nhiều hơn cả với 242 dự án ở đủ các loại hình đầu t, trong đó riêng năm 1993 thu hút vốn đầu t cao nhất 422,6 triệu USD. Tuy nhiên kinh doanh bất động sản mới là lĩnh vực thu hút vốn đầu t nhiều nhất. Năm 1994 số vốn đầu t đổ vào xây dựng cao ốc để kinh doanh khách sạn, văn phòng và nhà ở đạt 551,8 triệu USD, chiếm 51,2% tổng vốn năm 1994. Và mạnh hơn nữa, trong 6 tháng đầu năm 1995 ngành kinh doanh bất động sản đạ thu hút thêm đợc 43 dựa án (992 triệu USD).
Trong giai đoạn này, tham gia vào quá trình đầu t thành phố Hồ Chí Minh có các nhà kinh doanh đến từ 26 nớc, trong đó đối tác có nhiều dự án đầu t nhất là Hồng Kông và kế đến là Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Pháp, Nhật. Còn Mỹ chỉ mới bỏ lệnh cấm vận đối với
Việt Nam vào năm 1994 và thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1995 nên số lợng dự án cũng nh vốn đổ vào thành phố còn hạn chế, chủ yếu trong hai năm cuối .
Giai đoạn 1988-1995 cũng là giai đoạn mà tiến độ triển khai các dự án đợc xếp vào dạng nhanh nhất. Hơn một nửa số dự án đầu t nớc ngoài hoàn thành toàn bộ việc xây dựng và đa vào hoạt động cho doanh thu. Trong đó các dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp phép năm 1992 trở về trớc tạo ra 86% doanh thu. Ngành công nghiệp chế biến có doanh thu lớn nhất 322 triệu USD chiếm 65% tổng doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Những đối tác có doanh thu lớn là: Đài Loan, Hồng Kông, Pháp, Hàn Quốc. Mặc dù mới đi vào hoạt động nhng nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh việc xuất nhập khẩu theo đúng cam kết trong giấy pháp đầu t. Thời kỳ này tốc độ tăng trởng của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài rất cao (bình quân tăng 53% hàng năm).
Nhờ chính sách đổi mới về kinh tế, TP.HCM đã trở thành một tiêu điểm thu hút sự chú ý của các nhà đầu t, công ty thơng mại. Hơn 100 tập đoàn lớn nhất thế giới đã có mặt ở TP.HCM dới dạng các Văn phòng đại diện.
Giai đoạn chững lại (1996 - đến nay)
Nhiều dự án cho rằng với những vận hội mới, tình hình đầu t nớc ngoài vào thành phố những năm sau sẽ còn gia tăng và phát triển nhanh. Tuy nhiên thực tế đã không hoàn toàn nh vậy, bức tranh đầu t nớc ngoài về thành phố Hồ Chí Minh đã bắt đầu có màu xám, báo hiệu những khó khăn trớc mắt.
Từ năm 1996 trở đi, đầu t nớc ngoài đã trở nên sa sút. Số lợng các dự án đợc cấp phép đầu t đã giảm rõ rệt, năm sau thấp hơn năm trớc. Riêng năm 1997 là năm có số dự án đầu t đợc cấp phép thấp nhất với 89 dự án. Tổng vốn đầu t giai đoạn 1996-1999 cũng giảm theo đó giảm sút.
Năm 1999, thành phố Hồ Chí Minh thu hút đợc 109 dự án nhng là năm có tổng vốn đầu t các dự án đợc cấp phép ít nhất, với 471 triệu USD. Tính chung trong giai đoạn này thành phố Hồ Chí Minh thu hút đợc 402 dự án với số vốn đầu t 4,7 tỷ USD. Tuy nhiên vốn đầu t giai đoạn này nhiều nhất không phải tập trung ở lĩnh vực kinh doanh bất động sản nh trớc nữa mà lại chính là công nghiệp.
Tình hình thu hút đầu t nớc ngoài giai đoạn 1996-1999 sở dĩ bị giảm sút nh vậy không chỉ xảy ra đối với Thành phố Hồ Chí Minh, mà còn đối với cả nớc và thậm chí toàn bộ khu vực Đông Nam á là do gặp phải một số nguyên nhân. Về khách quan, cơn bão tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam á (bắt đầu từ năm 1997) đã để lại nhiều hậu quả. Một số nớc châu á: nh Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản do khủng hoảng đã khuyến cáo các công ty nớc mình hạn chế tối đa đầu t ra nớc ngoài, trong khi đó một số nớc ở Châu Âu hay Châu Mỹ thì đứng lại nghe ngóng. Ngoài ra, sau một giai đoạn đầu t dồn dập các nhà đầu t bắt đầu giảm bớt tốc độ, chờ đợi liệu nền kinh tế Việt Nam đã có thể tiêu hóa hết