Bể Aeroten:

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Thiết kế hệ thống thoát nước thị xã Triệu Sơn đại học xây dựng hà nội (Trang 47)

************

Hình 14: Sơ đồ bể Aeroten

Nước thải sau bể lắng đợt 1 được đưa tới bể Aeroten, BOD20 giảm 10%, nên có giá trị bOD20 = 153. 0. 9 = 137,7 (mg/l), với BOD20 < 150mg/l, dùng bể Aeroten không có ngăn tái sinh bùn (theo 6.15.3.20 TCN 51-84).

Thời gian thổi khí Aeroten tính toán theo công thức: t = . (giê)

Trong đó: Ls: là BOD20 của nước thải khi đưa vào Aeroten, Ls = 137,7 mg/l Lt : là BOD20 của nước thải sau khi làm sạch, Lt = 20mg/l

a: Liều lượng bùn hoạt tính, lấy theo bảng 37-20 TCN 51-84, a = 1,5 (g/l)

S: Độ tro của bùn hoạt tính trong một đơn vị khối lượng bùn hoạt tính với Aeroten làm sạch hoàn toàn lấy s = 0,3

ρ: tốc độ ô xy hoá trung bình các chất bẩn tính bằng mg BOD20 của chất không tro có trong bùn hoạt tính trong 1 giờ. Lấy theo bảng 38-20TCN51-84,

ρ=25,5 (mgBOD20/1g chất không tro)

t0: nhiệt độ trung bình của nước thải trong năm t0 = 240C t = = = 2,86 (h)

Độ tăng sinh khối bùn hoạt tính trong Aeroten tính toán theo công thức: Pr = 0,8 . B + 0,3. La (mg/l) = 0,8 . 139,25 + 0,3 . 137,7 = 152,7 (mg/l) Trong đó B: Lượng chất lơ lửng trong chất thải đưa và Aeroten

Lưu lượng không khí đơn vị cung cấp cho Aeroten tính toán theo công thức: D = (m3/m3)

Trong đó:

Z : lưu lượng oxy đơn vị tính bằng mg để làm sạch 1mg BOD20, với xử lý sinh học hoàn toàn, Z = 1,1mg/mg.

K1: Hệ số kể đến kiểu nạp khí, K1 = 2 (bảng 39-TCN51-84)

n1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ nước thải, tính toán theo công thức: n1 = 1 + 0,02 . (ttb - 20) = 1 + 0,02 (24 - 20) = 1,08

n2: Hệ số kể đến ảnh hưởng giữa tốc độ hoà tan ôxy vào hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính với tốc độ hoà tan ôxy trong nước sạch, n2 = 0,85

57, , 10 3 , 10 2 4 3 , 10 . 83 , 8 3 , 10 2 3 , 10 . =       + =       + = H C C t p

Trong đó: Ct = 8,83 là độ hoà tan ôxy của không khí vào nước C: nồng độ trung bình của ôxy trong Aeroten, c = 2 (mg/l)

D = = 2,95 (m3/m3.h) Cường độ nạp khí: I = (m3/m2.h) Trong đó:

I = = 4,13 (m3/m2.h)

Với I = 4,13 (m3/m2.h) đảm bảo điều kiện Imax = 10 (m3/m2.h) > I > Imin = 3,5 (m3/m2.h)

Thể tích bể Aeroten tính toán theo lưu lượng nước thải giờ lớn nhất (theo TCN51-84, áp dụng khi hệ số không điều hoà K > 1,25)

Wa = Qmax

tb3h . t (m3) Trong đó:

Qmax

tb3h: Trung bình cộng của lưu lượng lớn nhất trong 3 giờ liên tục Qmax

tb3h = 1619,4 (m3/h)

T: Thời gian nạp khí tính toán, t = 2,86h Wa = 1619,4 . 2,86 = 4631,5 (m3)

Lưu lượng không khí tổng cộng (tính toán cho lưu lượng giờ lớn nhất): Qk = I . Qhmax = 4,13 . 1644 = 6794 (m3/h)

Phân phối không khí trong Aeroten bằng các tấm xốp kích thước 0,3x0,3x0,4 (m)

Số lượng tấm xốp: N = = = 1132 (tấm)

Trong đó: d : là lưu lượng riêng của mỗi tấm xốp d = 100 (l/phút). Số tấm xốp trong mối hành lang:

n = = = 283 (tấm)

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Thiết kế hệ thống thoát nước thị xã Triệu Sơn đại học xây dựng hà nội (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w