Bểlắng cát ngang

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Thiết kế hệ thống thoát nước thị xã Triệu Sơn đại học xây dựng hà nội (Trang 32)

***

Hình 4: Sơ đồ bể lắng cát ngang

- Chiều dài bể lắng tính theo công thức: L = (m)

Trong đó:

Vmax : Vận tốc lớn nhất cho phép của nước thải trong bể lắng cát. Vmax = 0,3 (m/s) - theo 6.3.4 - 20TCN51-84

Htính toán = Độ sâu tính toán của bể lắng cát, Htính toán = 1(m)

U: Tốc độ lắng trung bình của hạt cát, có tính đến ảnh hưởng của dòng chảy rồi và được tính theo công thức:

)/ / ( 19 15 2 , 24 2 2 2 2 0 W mm s U U = − = − =

Với U0 - 24,2 (mm/s) là độ thu thuỷ lực của hạt cát ứng với đường kính hạt cát tính toán d = 0,25mm (Bảng 24-20. TCN 51-84).

W = 0,05 . Vmax = 15 (mm/s) là thành phần tốc độ đứng của hạt cát.

⇒ L = = 15,8 (m)

- Diện tích mặt thoáng của bể lắng cát: F = = = 24,2 (m)

- Chiều rộng bể lắng cát: B = = = 1,54 (m)

- Kiểm tra vận tốc nước chảy của bể lắng ứng với qmin: Vmin = = = 0,19 (m/s)

hmin: chiều cao lớp nước trong bể lắng ứng với qmin, hmin = 0,5 (m) Vmin = 0,19 (m/s), thoả mãn điều kiện Vmin≥ 0,15 (m/s)

- Thể tích phần chứa cát của bể lắng cát: Wc = (m3)

Trong đó:

Nt.t : Dân số tính toán theo chất lơ lửng Nt.t = 166360 (người)

P: Tiêu chuẩn lượng cặn được giữ lại tính theo đầu người P = 0,02 (l/người.ngđ)

t : Thời gian giữa hai lần xả cặn t = 2 (ngđ)

⇒ Wc = = 6,65 (m3) - Chiều cao lớp cát trong bể lắng:

hc = = = 0,275 (m) - Chiều cao xây dựng bể:

Hxd = Ht.t + hc + hbv = 1 + 0,28 + 0,4 = 1,68 (m)

Để đưa cát ra khỏi bể lắng, dùng thiết bị gạt cát về hố tập trung ở đầu bể lắng rồi dùng thiết bị thuỷ lực để dẫn hỗn hợp cát - nước đến sân phơi cát.

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Thiết kế hệ thống thoát nước thị xã Triệu Sơn đại học xây dựng hà nội (Trang 32)