Bể tiếp xúc kiểu lắng ngang:

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Thiết kế hệ thống thoát nước thị xã Triệu Sơn đại học xây dựng hà nội (Trang 42)

***

Hình 9: Sơ đồ bể tiếp xúc kiểu lắng ngang

Nước thải sau khi qua máng trộn cần có thời gian tiếp xúc để clo có tác dụng khử trùng. Thời gian tiếp xúc lấy bằng 30 (phút) kể cả thời gian nước chảy trong mương đến miệng xả:

Bể tiếp xúc được tính toán với lưu lượng nước thải lớn nhất. Thời gian nước lưu lại trong bể tiếp xúc tính toán theo công thức:

t = 30 - (phót) Trong đó:

V: Vận tốc nước thải chảy trong mương V = 0,99m/s

l : Chiều dài mương dẫn sau bể tiếp xúc để miệng cả, l = 100m t = 30 - = 28,2 (phót)

- Thể tích hữu Ých của bể tính toán theo công thức: W = = = 778,3 (m3)

chiều cao công tác của bể tiếp xúc: H = 3m Diện tích mặt thoáng của bể:

F = = = 259,4 (m2)

Chiều dài của bể tiếp xúc thiết kế: L = 18m Chiều rộng bể: B = = = 14,4 (m)

Chọn bể tiếp xúc gồm 4 đơn nguyên: ⇒ chiều rộng bể: b = = = 3,6 (m)

Wc = (m3) Trong đó:

A: Lượng cặn trong bể tiếp xúc tính cho 1 người/ngđ. (theo đièu 6.20.7- 20TCN51-84, a = 0,05 (l/ng.ngđ)

Ntt : Dân số tính toán theo chất lơ lửng, Ntt = 166360 người T: Thời gian giữa hai lần xả cặn, t = 1ngđ

⇒ Wc = = 8,3 (m3)

Cặn từ bể tiếp xúc được xả thẳng ra sân phơi bùn bằng bơm hút cặn. Chiều cao xây dựng bể tiếp xóc:

Hxd = Htt + Hbv + Hc = 3 + 0,4 + 0,3 = 3,7 (m)

6.2.1.11. Bể mê tan

***

Hình 12: Sơ đồ bể mê tan

Các loại cặn của trạm xử lý được đưa đến bể mê tan gồm có: - Rác đã nghiền

- Cặn tươi từ bể lắng đợt 1

- Màng vi sinh vật (bùn hoạt tính dư) từ bể lắng đợt 2 * Rác đã nghiền:

Lượng rác nghiền đưa đến bể mê tan tính toán theo công thức: Wr = Wr1 . (m3/ngđ)

Trong đó:

Wrl : lượng rác với độ Èm ban đầu p1

P1, P2 : Độ Èm của rác trước và su khi nghiền, P1 = 80%, P2 = 95%

⇒ Wr = 3,33 . = 13,32 (m3) Lượng cặn tươi từ bể lắng đợt 1:

Trong đó:

C: Hàm lượng ban đầu của chất lơ lửng, C = 278,5 (mg/l) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Q: Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm, Q = 30000 (m3/ngđ) E: Hiệu suất lắng ở bể lắng 1, E = 50%.

K : Hệ số kể đến sự tăng lượng cặn do cỡ hạt lớn, K = 1,2 Pc : Độ Èm của cặn Pc = 96%

γ: Trọng lượng thể tích của cặn tươi γ = 1 (T/m3)

⇒ Wc = = 125,3 (m3/ngđ)

* Lượng màng vi sinh vật dư từ bể lắng cặn đợt 2 tính toán theo công thức: Wvsv = = = 116,5 (m3)

Trong đó:

G: Tiêu chuẩn tính toán màng vi sinh vật dư sau Biophin cao tải, g=28 (g/ng. ngđ)

Ntt: Dân số tính toán theo chất lơ lửng

T: Thời gian xả cặn từ bể lắng đợt 2, T = 1 (ngđ) P: Độ Èm của cặn bể lắng đợt 2 sau biophin. p = 96%

⇒ Thể tích của hỗn hợp cặn là: W= Wc + Wvsv + Wr = 125,3 + 116,5 + 13,32

W = 225,12 (m3)

* Độ Èm trung bình của hỗn hợp cặn được tính toán theo công thức:

%100 100 . 1       − + + = W R B C P k k k tt Trong đó:

Ck : Lượng chất khô của cặn tươi trong một ngày đem Ck = = = 5 (T/ngđ)

Bk = = = 4,65 (T/ngđ) rk : Lượng chất khô trong rác nghiền:

Rk = = = 0,53 (T/ngđ) % 96 % 100 . 12 , 255 53 , 0 65 , 4 5 1  =      − + + = ⇒ Phh

Với độ Èm này chọn chế độ lên men Êm để xử lý cặn. * Dung tích bể mê tan được tính toán theo công thức:

Vm = = = 2551,26 (m3) Trong đó:

d: Liều lượng cặn cho vào bể trong một ngày đêm, lấy phụ thuộc chế độ lên men và độ Èm của cặn, d = 10 (theo bảng 4220-TCN51-84)

Thiết kế 3 bể mê tan dung tích hữu Ých mỗi bể 1000m3. Các kích thước cơ bản của bể như sau:

d = 12,5m h1 = 1,9m h2 = 2,15m

Lượng khí đốt thu được khi lên men cặn được tính toán theo công thức: y = (m3/ngđ)

Trong đó:

N: Hệ số phụ thuộc độ Èm của cặn và chế độ lên men, n lấy theo bảng 3.9-XLNT- tính toán thiết kế các công trình, n = 0,56

a: Khả năng lên men lớn nhất của các chất hữu cơ trong cặn đưa vào bể đối với hỗn hợp cặn và bùn hoạt tính a được tính toán theo tỷ lệ trung bình các thành phần xáo trộn theo chất không tro.

a = % Trong đó:

- C0 : Lượng chất không tro của cặn tươi C0 = = = 3,56 (T/ngđ)

Tc: độ tro của chất khô tuyệt đối ứng với cặn tươi, Tc = 25%. - R0 : Lượng chất không tro trong rác nghiền

R0= = = 0.377 (T/ngđ)

Ar: độ Èm hoá nước của rác nghiền, Ar = 5% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tr: độ tro của chất kho tuyệt đối ứng với rác nghiền, Tr = 25% - B0: Lượng chất không tro trong màng vi sinhvật dư

B0 = = = 3,19 (T/ngđ)

Ab: Độ Èm hóa nước ứng với màng vi sinh vật dư, Ab = 6%

Tb: Độ tro của chất khô tuyệt đối ứng với màng vi sinh vật dư, Tb = 27% Như vậy ta có a = % =49%

Vậy lượng khí đốt thu được từ quá trình lên men là: y = = 0,435 (m3/kg)

Lượng khí đốt tổng cộng thu được tính toán theo công thức:

K = y. (C0 + R0 + B0) . 1000 = 0,434 . (3,56 + 0,377 + 3,19) . 1000 = 3090 (m3/ngđ)

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Thiết kế hệ thống thoát nước thị xã Triệu Sơn đại học xây dựng hà nội (Trang 42)