• Các thông số tính toán:
- Hàm lượng BOD5 khi đưa vào bể (sau UASB): BOD5 = 280mg/l - Lưu lượng tính toán Qh = 7,5 m3/h
- Mức độ làm sạch cần thiết BOD5 < 100 mg/l
Với BOD5 = 280mg/l. Theo 20.TCN 51-84 cần pha loãng khi BOD20 > 220 mg/l. Tuy vậy do mức độ xử lý cần thiết thấp (E = = 64%), mặt khác khi tính toán hệ số pha loãng cần thiết theo phương pháp của giáo trình xử lý nước thải - ĐH Xây dùng cho ta kết quả n<0 nên không cần pha loãng nước thải trước khi đưa vào bể lọc sinh học nhỏ giọt.
• Thiết kế bể có các thông số như sau (Theo bảng 35-20.TCN51-84) H = 1,5m Q = 3m3/m2.ngđ K = 5,9 • Tính toán kích thước bể: Diện tích bề mặt bể (bề mặt lớp vật liệu học): F = = = 60m2 Thiết kế 2 bể hình trụ bán kính r = 3,1m Lượng màng sinh học dư (với độ Èm 96%) là M = . 100. 800 = 100 (kg/ngđ) ≈ 100 (l/ngđ) Chiều cao xây dựng bể:
Trong đó:
Ht.t = 1,5m : chiều cao lớp vật liệu lọc
Hbv = 0,5m: chiều cao tính từ bề mặt vật liệu lọc đến mép trên của bể Hs = 0,8m: chiều cao ngăn thu nước thải tính từ đáy bể đến sàn đỡ vật liệu lọc. Hxd = 1,5 + 0,5 + 0,8 = 2,8 (m) 10.5.2. BÓ lắng đứng đợt 2 Tính toán bể lắng theo 20.TCN- 51-84 - Thời gian lắng t = 0,75h - Tốc độ chảy lớn nhất v = 0,5mm/s Thiết kế 1 bể ⇒ diện tích mặt bể: F = = = 4,2m2
Bán kính bể lắng tính toán theo công thức:
m F R 1,2 14 , 3 2 , 4 ≈ = = π
Chiều cao vùng lắng: H1 = 0,5 . 10-3 . 0,75 . 3600 = 1,35m lấy H1 = 1,5m (theo 20. TCN -51-84. H1≥ 1,5m)
Chiều cao xây dựng bể: Hxd = Hl + Hc + Hbv
Trong đó: Hl = 1,5m
Hc = 0,2m : chiều cao phần chứa cặn
Hbv = 0,3m: chiều cao từ mặt nước đến thành bể.
Cặn từ bể lắng được bơm về Bể UASB để xử lý trước khi đưa đến trạm xử lý.
Nước thải sau bể lắng 3 được khử trùng bằng hoá chất (clo hoạt tính). Lượng clo hoạt tính cần thiết là 5mg/l nước thải, dùng clo hơi dung tích thùng 512 lít.