Trạm khử trùng

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Thiết kế hệ thống thoát nước thị xã Triệu Sơn đại học xây dựng hà nội (Trang 40)

*** Hình 9: Sơ đồ thiết bị khử trùng

Sau khi xử lý cơ học, sinh học nước thải được khử trùng bằng clo thông qua thiết bị định lượng cloratơ, có sơ đồ hình vẽ trên.

Lượng clo hoạt tính để khử trùng được tính toán theo công thức: Cl = (kg/h)

Trong đó:

A: LiÒu lượng clo cần thiết. Theo điều 6.20.3 - 20TCN51-84 đối với nước thải xử lý sinh học hoàn toàn thì a = 3 (g/m3)

Q: Lưu lượng nước thải tính toán: + Qhtb = 1250 (m3/h)

+ Qhmax = 1644 (m3/h) + Qhmin = 564 (m3/h)

- Đối với giờ thải nước trung bình: Cltb = = 3,75 (kg/h) - Đối với giờ thải nước lớn nhất: Clmax = = 4,923 (kg/h) - Đối với giờ thải nước nhỏ nhất: Clmin = = 1,692 (kg/h)

Để xáo trộn clo với nước và định lượng clo, dùng hai clorato chân không kiểu ROHNN-100 công suất 0,4-2,05 kg/h

Clo được chứa trong các thùng lợi 500kg, đường kính 640mm, chiều dài 1800mm. Theo qui phạm lượng clo lấy ra từ 1m2 bề mặt thùng chứa ≤ 3kg. Với loại thùng chứa đã chọn diện tích mặt bên của thùng là 3,6m2.

Lượng clo lớn nhất có thể lấy ra từ một thùng là: Clt = 3,6 . 3 = 10,8 (kg/thùng). Vậy số thùng cần thiết Ýt nhấ là: n = 1 (thùng).

Số thùng clo cần dự trữ (cho nhu cầu 1 tháng) N = = = 5,44 ⇒ 6 (thùng)

6.2.1.9. Máng trộn

Hình 10: Sơ đồ máng trộn kiểu vách ngăn có lỗ

Dùng máng trộn kiểu vách ngăn có lỗ, cấu tạo máng trộn có hai vách ngăn, đường kính lỗ 50mm. Số lỗ trong mỗi vách ngăn được tính toán theo công thức:

n = = = 234 (lỗ) Trong đó:

qmax: Lưu lượng nước thải lớn nhất, qmax = 0,46 (m3/s) d: đường kính lỗ, d = 0,005 (m)

V: tốc độ chuyển động của nước thải qua lỗ. Chọn 18 ******

Khoảng cách giữa tâm các lỗ theo chiều ngang lấy bằng 2d = 2. 0,05 = 0,1 (m) + Chiều ngang máng trộn:

B = 2 . d . 18 = 1,8 (m)

Khoảng cách giữa tâm các lỗ theo chiều đứng ở vách ngăn thứ nhất (tính từ cuối máng trộn) cũng lấy bằng 2d, khi đó chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ nhất là:

H1 = 2 . d . 13 = 1,3 (m)

- Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ hai được tính toán theo công thức: H2 = H1 + h = 1,3 + 0,13 = 1,43 (m)

Trong đó: h - tổn thất áp lực qua các lỗ của vách ngăn: h = = = 0,13 (m)

µ: Hệ số lưu lượng lấy bằng 0,62

- Khoảng cách giữa tâm các lỗ theo chiều đứng ở vách ngăn thứ hai là: 1,43 : 13 = 0,11 (m)

- Khoảng cách giữa các vách ngăn được tính toán theo công thức: 1 = 1,5 . B = 1,5 . 1,8 = 2,7 (m)

L = 3 . l = 3 . 2,7 = 8,1 (m) - Thời gian nước lưu lại trong máng trộn:

t = = = = 45,3 (s)

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Thiết kế hệ thống thoát nước thị xã Triệu Sơn đại học xây dựng hà nội (Trang 40)