Đỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp nâng cao kết quả sử dụng các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng (Trang 117)

V. Trạm bơm 35 13 VI Cống điều tiết nước41

4.2.3.Đỏnh giỏ chung

3. Năng suất tạ/ha

4.2.3.Đỏnh giỏ chung

Những kết luận rỳt ra từ nghiờn cứu thực tế quản lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh thủy nụng trờn địa bàn Huyện cũng như ở cỏc điểm nghiờn cứu

Một là: Những thành tựu đạt được trong cụng tỏc quản lý và sử dụng - Cụng tỏc phõn cấp quản lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh thủy nụng trờn địa bàn Huyện bước đầu đó cú hiệu quả.

- Cụng tỏc duy tu bảo dưỡng và sửa chữa cụng trỡnh đó được đảm bảo khụng để xẩy ra tỡnh trạng hư hỏng nặng.

- Cụng tỏc phũng chống lũ lụt và hạn hỏn trờn địa bàn Huyện trong những năm qua được đảm bảo.

- Kiờn cố hoỏ kờnh mương đó gúp phần nõng cao năng suất cõy trồng, phỏt triển ngành nghề....

Hai là: Những bất cập trong cụng tỏc quản lý, sử dụng và tồn tại của cỏc cụng trỡnh thủy nụng trờn địa bàn Huyện

- Những bất cập trong cụng tỏc quản lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh thủy nụng trờn địa bàn Huyện.

Cú thể núi, trong ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn tỉnh Nam Định núi chung và huyện Nghĩa Hưng núi riờng, lĩnh vực thuỷ nụng núi chung và cụng tỏc quản lý núi riờng từ nhiều năm nay luụn luụn là lĩnh vực cú nhiều “ điểm núng”. Hiệu quả khai thỏc cụng trỡnh thủy nụng thấp, bất cập kộo dài nhiều năm nhưng vẫn chưa được thỏo gỡ một cỏch triệt để, cho dự đõy là lĩnh vực được ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn tỉnh cũng như Huyện và chớnh quyền cỏc cấp quan tõm đầu tư.

+ Bất cập đầu tiờn là trỡnh độ quản lý và điều hành cụng trỡnh của cỏn bộ cụng ty KTCTTL Huyện và cỏn bộ HTXDVNN cũn nhiều hạn chế và bất cập, cỏn bộ của cỏc HTXDVNN hầu như cú rất ớt chuyờn mụn về lĩnh vực thuỷ lợi, thậm chớ khụng cú chuyờn mụn.

+ Diện tớch cõy trồng được tưới thấp hơn so với năng lực tưới thiết kế của cỏc cụng trỡnh thủy lợi trờn địa bàn. Nếu tớnh chung của cả huyện, thỡ diện tớch tưới thực tế của hệ thống thuỷ nụng hiện chỉ vào khoảng trờn dưới 70% năng lực thiết kế ( phũng nụng nghiệp và PTNT).

+ Trong những năm vừa qua, thu thuỷ lợi phớ tuy đạt tỷ lệ cao nhưng vẫn để xẩy ra tỡnh trạng nợ đọng một khoản tiền rất lớn, một tỡnh trạng nữa theo Cụng ty KTCTTL Huyện cho biết, chỉ cú hơn 70% diện tớch đất nụng nghiệp cú ký kết hợp đồng dựng nước thu được thuỷ lợi phớ, phần cũn lại bị thất thu.

+ Trong quản lý, điều hành HTXDVNN dựng nước cũn lỏng lẻo, việc lấy nước, thỏo nước trong hệ thống điều hành khú khăn hơn. Vẫn cũn hiện tượng tự tiện đặt cống, mỏy bơm, xẻ kờnh lấy nước khỏ phổ biến gõy lóng phớ nước tưới, làm tăng chi phớ quản lý. Cụng tỏc bảo vệ giữ gỡn cỏc cụng trỡnh thủy nụng chưa được cộng đồng và cỏc cấp chớnh quyền quan tõm đầy đủ, mặc

dự Nhà nước đó ban hành Nghị định số 140/2005/NĐ- CP ngày 11/11/2005 quy định xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực quản lý, khai thỏc và bảo vệ cụng trỡnh thủy lợi.

- Hạn chế và tồn tại của cỏc cụng trỡnh thủy nụng trờn địa Huyện Bờn cạnh những kết quả đạt được của cỏc cụng trỡnh thủy nụng phục vụ sản xuất nụng nghiệp và cỏc ngành kinh tế khỏc thỡ cỏc cụng trỡnh thủy nụng trờn địa bàn Huyện vẫn cũn một số hạn chế và tồn tại sau:

+ Cỏc cụng trỡnh thủy nụng mới đảm bảo tưới, tiờu ổn định trong những năm thời tiết bỡnh thường với tần suất tưới thiết kế mới đạt khoảng 75%. Những năm mưa ớt, những vựng tưới trực tiếp bằng dũng chảy cơ bản, vựng cuối kờnh cũn bị hạn. Giai đoạn làm đất vụ đụng Xuõn ở cỏc xó như Nghĩa Thắng, Nghĩa Thỏi ... vào đầu vụ hố thu nguồn nước tưới vẫn thường khú khăn. Hàng năm trờn địa bàn Huyện cũn xẩy ra ỳng trờn 300 ha, vào những năm mưa lớn diện tớch ỳng cũn lớn hơn. Do chất lượng tưới tiờu trờn một số xó cũn hạn chế nờn sản lượng lỳa và hoa màu khỏc cũn bấp bờnh, nhất là vào vụ Mựa như xó Nghĩa Thịnh, Hoàng Nam...

+ Nhiều cụng trỡnh đó qua sử dụng lõu năm hiện đang xuống cấp cần phải sửa chữa và nõng cấp với nguồn kinh phớ lớn nhưng chưa đỏp ứng được. Hệ thống kờnh mương tưới, tiờu hiện nay chủ yếu vẫn chưa được kiờn cố, gia cố nờn hiệu suất dẫn nước chưa cao, gõy tốn kộm kinh phớ quản lý và sử dụng, lóng phớ nước. Nhiều hệ thống kờnh mương bị bồi lắng khụng được nạo vột nờn dẫn đến hiệu quả sử dụng cũn hạn chế. Hệ thống cụng trỡnh thủy nụng kờnh mương mặt ruộng chưa đồng bộ với cỏc hệ thống đầu mối do vậy việc phỏt huy hiệu quả của hệ thống chưa cao.

+ Khả năng đầu tư ban đầu hạn chế, hầu hết cỏc cụng trỡnh thủy nụng xõy dựng chưa đồng bộ, chưa được trang bị kỹ thuật mới, mức đảm bảo thấp. Trong những năm của thời kỳ bao cấp những xó cú cụng trỡnh thủy lợi mức

đầu tư chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế cũng như yờu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay.

+ Cụng trỡnh được đầu tư khụng đồng bộ từ cụng trỡnh đầu mối đến kờnh nội đồng, nhiều cụng trỡnh đó xuống cấp nghiờm trọng do sử dụng lõu năm nhưng việc đầu tư sửa chữa hàng năm cũn hạn chế. Cũn cú nhiều bất cập trong việc định biờn lao động. Qua tỡm hiểu thực tế ngoài cỏn bộ chủ chốt của cụng ty được biờn chế số cũn lại là làm hợp đồng, thậm chớ cũn tớnh cụng đi làm ngày nào được hưởng cụng ngày ấy nờn dẫn tới tỡnh trạng “đỏnh trống ghi tờn”. Chớnh vỡ vậy đó làm cho cụng tỏc quản lý cũng như hiệu quả làm việc của cỏc cụng trỡnh thủy nụng giảm xuống rừ rệt.

4.3 Định hướng và một số giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao kết quả sửdụng cỏc cụng trỡnh thủy nụng trờn địa bàn huyện Nghĩa Hưng tỉnh

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp nâng cao kết quả sử dụng các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng (Trang 117)