TÌNH CHẤT CỦA DNA

Một phần của tài liệu Giáo trình hóa sinh học đại cương (Trang 85)

4.1/ Tính xấp đơi ( nhân đơi ).

Khi tế bào phân chia thì mỗi tế bào con sẽ nhận được một DNA giống hệt như tế bào mẹ nhờ sự nhân đơi của DNA. Sự nhân đơi này nhờ xúc tác của enzym DNA polymerase do nhà bác học Kornberg ( 1957) và Lehman (1958) lần đầu tiên trích ly được từ chủng vi sinh vật E.Coli. DNA polymerase xúc tác sự trùng hợp những desoxyriboside triphosphate thành một dây DNA mới với sự hiện diện của một mẫu DNA làm giá ( template). Dây DNA xoắn đơi sẽ được tháo ra ở một đầu và sự tổng hợp xảy ra ở mỗi đầu dây đĩ theo nguyên tắc “baz bổ sung “. Cuối cùng của sự xấp đơi này sẽ được 2 dây DNA mới, mỗi dây mới giống như dây DNA ban đầu. Chính tính chất này giúp cho tế bào sinh vật giữ được đặc tính từ thế hệ này sang thế hệ sau.

4.2/ Tính sao chép thơng tin di truyền.

Tính chất này của DNA là khả năng làm một giá để tổng hợp RNA, sự tổng hợp này nhờ enzyme RNA polymerase xúc tác sự liên kết các riboside triphosphate. Hiện tượng này gọi là hiện tượng sao chép; kết quả là một RNAm được tạo thành chứa những thơng tin di truyền dưới dạng thứ tự các nucleotid trên 1 dây DNA ( chỉ cĩ 1 trong 2 dây được sao chép mà thơi). Thơng tin này được giải mã bởi ribơ thể để tổng hợp nên những protein, những enzyme.

4.3/ Hiện tƣợng đột biến.

Cấu trúc phân tử DNA đã gợi cho Watson và Crick cơ chế xấp đơi của DNA thì sự xấp đơi cũng gợi ra cơ chế của hiện tượng đột biến ở sinh vật.

Khi xấp đơi 2 dây polynucleotide mở ra để thành lập dây bổ túc mới theo nguyên tắc “ baz bổ sung “ do đĩ cĩ thể cĩ sự thay đổi trong sự bổ sung baz trên dây bổ túc. Đĩ là cơ chế sai lầm khi xấp đơi DNA tạo nên cá thể đột biến ở sinh vật. Sự sai lầm này là do các baz N bị thay đổi cấu tạo phân tử ( hiện tượng hỗ biến ) khi đĩ khơng bổ sung bởi baz tương ứng mà thay bởi 1 baz khác.

Một phần của tài liệu Giáo trình hóa sinh học đại cương (Trang 85)