R- CH2-CH =CH CH2 + O2 CH2-CH CH CH2 OO
OH acid cholic
7-dehydrocholic…vv.
Các acid béo cao phân tử trong sterid thường là acid palmitic, acid stearic, acid oleic. Vai trị sinh học quan trọng của sterol là chúng cĩ thể chuyển hĩa thành các chất điều hịa sinh học khác nhau như là các hormon sinh dục, hormon corticoid, vitamin D….vv
OH acid cholic acid cholic OH OH COOH 3.1.3/ Sáp:
Sáp được tạo thành chủ yếu từ ester của rượu một và acid béo cao phân tử. Sáp giữ vai trị quan trọng trong thực vật, chủ yếu là chức năng bảo vệ; bằng cách tạo một lớp mỏng phủ trên mặt lá, trái, thân; sáp giữ cho cây khỏi bị nhiễm bệnh, khơng bị các lọai sâu bọ phá hại và tránh cho cây khỏi mất nước quá nhiều. Sáp cĩ rất ít trong hạt (0,01 – 0,03%). Sáp thiên nhiên, ngịai các ester đã nĩi trên cịn cĩ một ít rượu cao phân tử và acid bậc cao ở dạng tự do cũng như một ít hydrocarbon luơn cĩ số nguyên tử lẻ ( 27-33), các chất màu và các chất thơm. Trong sáp thiên nhiên ta thường gặp các lọai rượu cĩ phân tử lớn và các acid béo bậc cao sau đây
Acid béo
Acid palmitic CH3-(CH2)14-COOH ( sáp ong ). Acid cerotic CH3-(CH2)24- COOH (sáp ở lá và trái)
Acid moltanic CH3-(CH2)26- COOH (sáp ở lá và trái) Acid melissic CH3-(CH2)28- COOH (sáp ở lá và trái) Rượu
Rượu cerilic CH3-(CH2)24CH2OH ( sápp ong ). Rượu cerilic CH3-(CH2)24CH2OH (sáp ở lá và trái)
Acid moltanilic CH3-(CH2)26- CH2OH (sáp ở lá và trái) Acid merisilic CH3-(CH2)28- CH2OH (sáp ở lá và trái)
Căn cứ theo nguồn gốc người ta chia sáp ra làm 3 lọai: sáp động vật, sáp thực vật và sáp khĩang. Sáp thường cĩ một lượng khơng lớn lắm ở thực vật, trên bề mặt lá, trái, thân, cành…vv. Một phần đáng kể của lớp sáp này là hidrocarbon, ví dụ như lớp sáp trên lá bắp cải chủ yếu tạo nên từ hidrocarbon dãy parafin nonacosan C29H60 và dẫn xuất của nĩ cĩ nhĩm –C=O tức là nonacosanon. Ở cây thuốc lá tìm thấy heptocosan (C27H56) và untriacontan (C31H64). Trong thành phần của lớp sáp ở trái nho cĩ acid palmitic tự do (CH3(CH2)14COOH) và ester của nĩ với rượu cĩ phân tử lớn như cerilic, miricilic.