trọng
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực - tự trọng.
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy học
- 2 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 1, 2, 3. III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ : 2HS lên bảng làm bài. - 1HS viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng. - 1HS viét 5 danh từ riêng là tên riêng của ngời. - GV nhận xét,cho điểm HS.
2.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1:
- Giáo viên giao phiếu cho nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
- 4 nhóm
- Học sinh thảo luận - 4 nhóm trởng báo cáo.
quả
- Giáo viên nhận xét chốt lại.
Thứ tự điền nh sau: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, minh, tự hào. - Yêu cầu vài em nhắc lại
Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên phát phiếu cho 4 em.
- Yêu cầu học sinh làm phiếu lên dán bảng. - Học sinh cùng học sinh nhận xét chốt lại: - Học sinh nhắc - 2 em đọc. - 4 em thực hiện. - 4 em lên dán, học sinh khác làm vào vở.
+ Một lòng một dạ gắn bó với lý tởng, tổ chức hay với ngời nào đó là : trung thành.
+ Trớc sau nh một, không gì lay chuyển nổi là: trung kiên. + Một lòng một dạ vì việc nghĩa là: trung nghĩa.
+ Ăn ở nhân hậu, thành thật, trớc sau nh một là: trung hậu. + Ngay thẳng thật thà là: trung thực
Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu hoc sinh thảo luận cặp
- Giáo viên: vừa rồi các em đã hiểu nghĩa các từ: trung thành, trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thực.
- Giáo viên giải nghĩa 1 số từ còn lại
- 2 em đọc.
- 2 em thảo luận/nhóm. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe.
- Học sinh phát biểu và chốt lại ý nghĩa
a) Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung thực, trung bình, trung tâm.
b) Trung có nghĩa là: một lòng một dạ: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.
Bài 4
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh suy nghĩ đặt câu - Yêu cầu học sinh chơi tiếp sức.
- Nhóm nào đặt nhiều câu và đúng là thắng cuộc.
- 2 em đọc.
- Cá nhân suy nghĩ.
- Từng thành viên tiếp nối nhau đọc câu văn.
- Học sinh lắng nghe và nhận xét.
Ví dụ: Bạn Ngọc là học sinh trung bình trong lớp. Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại 2,3 câu văn các em vừa đặt theo yêu cầu của bài tập 4.
--- Đạo đức (Tiết 6)