thể hiện như thế nào
? Em có nhận xét gì về màu sắc trên trang phục
* GV kết luận, bổ sung
+ Trong trang trí kiến trúc : Hài hoà dịu nhẹ
+ Trong trang trí bìa sách : tươi sáng , rực rỡ
+ Trang trí gốm sứ : thanh tao,trang nhã tạo nên vẻ sang trọng của mỗi loại gốm + Trên trang phục : phong phú, đa dạng... Ngoài ra còn có nhiều đồ vật được trang trí nhiều màu đẹp mắt.
Hoạt động 2 : Cách sử dụng màu trong trang trí
? Trang trí nhắm mục đích gì
? Hãy cho biết màu sắc trong trang trí thường như thế nào? cho ví dụ minh hoạ * Gv cho HS xem một số bài mẫu của HS năm trước
II – CÁCH SỬ DỤNG MÀU TRONG TRANG TRÍ TRANG TRÍ
+ Làm cho vật thêm đẹp và hấp dẫn + Màu sắc vật trang trí thường rõ trọng tâm, hài hoà và tạo được nét riêng
+ Tuỳ theo sở thích của người vẽ mà dùng màu cho phù hợp
Hoạt động 3 : Thực hành
* GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu
II – THỰC HÀNH
- Hãy trang trí 1 bộ trang phục, 1 dĩa tròn , hoặc 1 cái ấm pha trà mà em yêu thích - Khổ giấy A4
- Chất liệu : màu sáp hoặc màu nước.
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, -? Bố cục của mẫu như thế nào
-? Hình vẽ mang đậm nét riêng hay không (GV kết luận bổ sung )
V.Dặn dò (2'):
- Vễ nhà tập trang trí 1 đồ vật - Xem lại bài 8, chuẩn bị bài 12
(sưu tầm các công trình tiêu biểu của Mỹ thuật thời Lý) -Chú ý đến hình tượng " con Rồng "
* RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
Tuần 12 Ngày soạn : Tiết 12. Bài 12 - Thường thức Mỹ thuật Ngày dạy:
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết về một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý
2. Kỹ năng : HS trình bày được những đặc điểm cơ bản của của kiến trúc , điêu khắc đặc biệt là tháp chùa, tượng tròn . khắc đặc biệt là tháp chùa, tượng tròn .
3. Thái độ: Yêu quý , trân trọng nghệ thuật cha ông.
B. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành nhóm
C.Chuẩn bị:
1.GV: Tài liệu tham khảo, ĐDDH MT 6
Tranh ảnh tham khảo,sưu tầm tranh " chùa Một Cột", " Tượng A di đà"
2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy(tranh ảnh liên quan đến bài học.)D.Tiến hành D.Tiến hành
I. Ổn định tổ chức (1'):Kiểm tra dụng cụ II.Kiểm tra bài cũ (2'):
? Thế nào là màu bổ túc, màu tương phản, cho ví dụ cụ thể
III.Bài mới (36')
1.Đặt vấn đề :
Mỹ thuật thời Lý qua đi, để lại cho mĩ thuật Việt Nam những tác phẩm có giá trị . Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu một số công trình tiêu biểu như tượng Adi đà, chùa Một Cột.
2. Triển khai bài
Hoạt động của Giáo viên và Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiến trúc
- Gv chia nhóm ( 5- 7 người 1 nhóm ) - Bầu nhóm trưởng, cử thư kí của nhóm ? Chùa được xây dựng từ năm nào, ? Trình bày cấu trúc của chùa
I – KIẾN TRÚC
* Chùa Một Cột
- Xây dựng từ năm 1409
- Là một khối hình vuông đặt trên một cột đá, đường kính khoảng 1,25 m.
? Nêu đặc điểm nghệ thuật của ngôi chùa * GV kết luận : ( chiếu qua máy hắt )
quanh có lan can bao bọc
* Nghệ thuật: - Những đường cong mềm mại của mái, nét khoẻ khoắn của cột tạo nên nét hài hoà ẩn hiện lung linh trong không gian yên tĩnh.
Hoạt động 2 : Điêu khắc và gốm
? Tượng A Di Đà ở đâu
? Tượng được làm bằng chất liệu gì ? Cấu trúc của tượng gồm mấy phần ? Nêu đặc điểm nghệ thuật của tượng
? Hình tượng con Rồng thời Lý có đặc điểm gì
( Gv cho HS xem và bổ sung )
? Nêu những đặc điểm của sản phẩm Gốm
? Những đề tài gì thường được sử dụng trang trí trên gốm II - ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM 1.Điêu khắc a) Tượng A Di Đà ( chùa phật tích - tỉnh băc Ninh) - Đúc bằng đá màu xám - Gồm 2 phần : tượng và bệ
- Khuôn mặt tượng biểu hiện vẻ dịu dàng đôn hậu
- Bệ đá gồm 2 tầng : Tầng trên là toà sen , tầng dưới là đế tượng hình bát giác, tạo nên nét đặc sắc của nghệ thuật Việt Nam.
b) Con Rồng thời Lý
- Dáng dấp hiền hoà, mềm mại hình chữ S uốn lượn theo kiểu thắt túi, đó là hình tượng đặc trưng của nền văn hoá- Nghệ thuật dân tộc Việt Nam
2. Gốm
- Chạm trổ tinh xảo, chất màu men khá phong phú,
- Xương gốm mỏng nhẹ, nét khắc chìm, hình dáng nhẹ nhàng, thanh thoát và trau chuốt
- đề tài thể hiện khá phong phú: cảnh sinh hoạt của người dân, các trò chơi dân gian..
IV. Củng cố - Đánh giá (4'): ):
? Hãy cho biết đặc điểm của chùa một Cột ? Nêu đặc điểm nghệ thuật của tượng ADi Đà
- (GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương em trả lời tốt , động viên khuyến khích những em trả lời chưa tốt.
V. Dặn dò (2'):
- Vễ nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài 13-Đề tài bộ đội
* RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
Tuần 13 Ngày soạn : Tiết 13. Bài 13 – Vẽ tranh Ngày dạy:
ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS hiểu về cách vẽ tranh đề tài bộ đội , tìm nội dung để thể hiện
2. Kỹ năng: HS vẽ được tranh đề tài bộ đội
3. Thái độ : HS yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ
B. Phương pháp:
- Quan sát- vấn đáp -trực quan
- Luyện tập - Liên hệ thực tiễn cuộc sống
C. Chuẩn bị :
1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ. - Các bước vẽ tranh đề tài bộ đội
- Bài mẫu của học sinh lớp trước 2. Giấy, chì, màu, tẩy
D. Tiến hành