- C, O, Q ,S
KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐẬM NÉT THANH
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về đặc điểm cũng như cách kẻ chữ và cách sắp xếp dòng chữ
2. Kỹ năng : Kẻ được bảng chữ cái in hoa nét thanh nét đậm , áp dụng kẻ chữ " Mỹ thuật 3. Thái độ: Yêu quý và trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ông.
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành,
-Liên hệ thực tiễn cuộc sống -Nhóm -thảo luận theo cặp
C.Chuẩn bị:
1.GV: Bài kẻ chữ trang trí , phóng to bảng chữ cái trong SGK - Bài mẫu của HS năm trước
- Các bước bài kẻ chữ trang trí
- Bài mẫu của GV
2 HS : Sưu tầm các câu khẩu hiệu -Giấy, chì, màu ,tẩy
D.Tiến hành
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ (2'): ? Phân biệt 2 dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
? Nêu giá trị nội dung và nhệ thuật của tranh " Đại Cát " vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân
III.Bài mới (37')
1.Đặt vấn đề :
-Chữ cái Việt Nam có từ thế kỉ XVIII do nhà truyền giáo phương Tây sáng tạo nên nhằm mục đích truyền đạo. Chữ cái ngày nay được đa dạng hoá với nhiều hình thức khác nhau song nó cũng có những nét cơ bản những cách kẻ đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao. Chữ cái có nhiều loại: chữ Ba ton dùng trong cổ động, chữ Rô manh có chân và không chân, chữ phăng dùng trong quảng cáo... Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kiểu chữ Rô manh.
2. Triển khai bài
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Đặc điểm chữ nét thanh nét đậmh
+ Gv cho Hs xem những chữ cái trong bảng chữ cái của Việt nam
- Các nét không bằng nhau, có nét
? Nêu đặc điểm các nét của chữ in hoa ? Chiều ngang và chiều cao của chữ phụ thuộc vào điều gì
? Kể tên những chữ cái chỉ chứa nét cong ? Chữ cái chỉ có nét thẳng
? Chữ cái kết hợp 2 nét cong và thẳng ? Độ rộng của các nét như thế nào + Gv minh hoạ bảng
? Các nét nào được gọi là nét thanh ? Những nét nào được coi là nét đậm
? Tỉ lệ nét thanh nét đậm như thế nào được coi là chuẩn
- Chiều ngang và chiều cao chúng thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng - C, O, Q, S - A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y B, D, R, U, G, P, - Rộng nhất : M, O, Q, C, G, A, D, - vừa : R, V, S, H, K, B, N, - Hẹp :I, U, T, L
- Những nét đi lên và những nét nằm ngang - Những nét đi xuống được coi là nét đậm - Nét thanh bằng 1/3 nét đậm
Hoạt động 2: Cách sắp xếp dòng chữ - Gv cho Hs xem những chữ cái cụ thể
?chữ A, M , Q, D kẻ như thế nào - GV minh hoạ trên bảng
? Nêu cách sắp xếp và trang trí dòng chữ " Mỹ thuật"
* GV hướng dẫn trên ĐDDH
* Gv cho HS xem bài của HS năm trước
1. Cách kẻ chữ
- Xác định khoảng cách các chữ cần kẻ + Ví dụ : Chữ A, M, D, Q có độ rộng = 3cm, chiều cao = 5cm, độ rộng của nét chữ = 1cm.
A, M D, Q
2. Cách sắp xếp dòng chữ
B1: Xác định bố cục dòng chữ B2: Đếm số chữ
B3: Chia khoảng cách các con chử rộng hay hẹp tuỳ theo hình dáng của chúng B4: Kẻ chữ
B5: Tô màu Mỹ thuật
Hoạt đông 3: Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài
-Kẽ trang trí một bảng chữ cái từ A đến Z - Độ rộng trung bình 3 cm, cao 5cm trên giấy A3( nét đậm là 1,5cm, nét thanh là 0,5 cm)
tốt.
IV.Củng cố - Đánh giá (4')
? Em có nhận xét gì về bố cục bài trang trí kẻ chữ
? Nhận xét về cách kẻ các chữ và độ rộng của chúng ? Khoảng cách của các con chữ ? Màu sắc của các chữ như thế nào
- GV động viên khuyến khích các em vẽ kém, tuyên dương những em vẽ tốt.
V.Dặn dò (2'):
- Kẻ trang trí một dòng chữ " mùa hè"
-Chuẩn bị bài 27- Vẽ theo mẫu " Mẫu có hai đồ vật" phích và quả ( mỗi tổ chuẩn bị một phích và 1 quả )
-Chuẩn bị màu chì, giấy, tẩy * RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
Ngày soạn :
Tiết 27: vẽ theo mẫu Ngày dạy :
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
( Tiết 1-Vẽ hình )
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm bắt thêm những kiến thức mới về 2 mẫu vật, hình dáng và đặc điểm của chúng
2. Kỹ năng : Hs Vẽ được hình gần với mẫu( vẽ được phích và quả) 3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của mẫu qua bố cục , đường nét.
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành
C.Chuẩn bị:
1.GV: -Tranh mẫu về phích và quả -Các bước bài vẽ phích và quả
2. HS : Sưu tầm ảnh chụp -Giấy chì, màu tẩy
D.Tiến hành
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ
III.Bài mới (38')
1.Đặt vấn đề :
-Trong gia đình chúng ta có rất nhiều vật dụng khác nhau. Ngoài mục đích sử dụng còn có mục đích trang trí . Chúng ta đã biết về cái ấm và cái bát, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm của 2 mẫu vật đó là cái phích và quả.
2. Triển khai bài
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Gv cho Hs lên đặt mẫu ( phích và quả ) ? Em hãy nhận xét về cách đặt mẫu của bạn và nêu khung hình chung của mẫu là khung hình gì
? Nêu vị trí của các vật mẫu
? So sánh chiều ngang và chiều cao của quả
? Cái phích được tạo thành từ những hình nào
? Thân phích hình gì
- Cách đặt mẫu phù hợp
- Khung hình chung của mẫu là khung hình vuông
-Quả đứng trước, phích đứng sau -Chiều cao quả bằng 1/6 chiều cao của phích
-3 phần:
+Thâm phích hình trụ, miệng phích hình e lip, quai xách cong không đều
? Miệng phích hình gì, quai xách như thế nào
? Cho biết trong2 vật mẫu, vật nào sáng hơn .
? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hướng nào
+Quả sáng hơn phích +Từ phải sang trái
Hoạt động 2 : Cách vẽ +Gv : Hãy nêu cách vẽ bài cái phích và
quả
*Gv cho HS xem những bài mẫu của HS năm trước.
B1: Dựng khung hình chung và riêng B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận (..) B3: Vẽ hình bằng nét thẳng B4: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài. Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu các -GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
-Khuyến khích động viên các em
-vẽ theo mẫu cái phích và quả -Chất liệu : chì than
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về : ? Bố cục của bài vẽ
? Hình vẽ như thế nào
? So sánh với mẫu thật -Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs
-Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém
V.Dặn dò (2'):
-Xem bài 28-vẽ đậm nhạt cái phích và quả -Tập vẽ đậm nhạt -Chì, tẩy * RÚT KINH NGHIỆM: ……… ……… ………
Ngày soạn :
Tiết 28:vẽ theo mẫu Ngày dạy:
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
(Tiết 2- Vẽ đậm nhạt )
D.Tiến hành
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra bài hình của các em
II.Kiểm tra bài cũ (2'):Nhận xét một số bài hình tiết trước. III.Bài mới (36')
1.Đặt vấn đề :
Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu hình của mẫu, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu độ đậm nhạt của mẫu.
2. Triển khai bài
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
GV yêu cầu HS đặt mẫu như T1( sau đó điều chỉnh mẫu sao cho phù hợp với ánh sáng
? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hướng nào
?Cái phích và quả ,cái nào sáng hơn
? Độ đậm nhất trên phích có bằng độ đậm nhất trên quả hay không
? Bóng đổ từ mẫu lên nền và từ quả lên phích như thế nào
? Độ sáng nhất trên vật mẫu là ở đâu *GV kết luận bổ sung
*Hướng phải sang trái *Quả sáng hơn phích +độ đậm nhất trên phích đậm hơn độ đậm nhất trên quả +bóng đổ đậm và nhạt dần từ trong ra ngoài Hoạt động 2: cách vẽ
? Nhắc lại các bước bài vẽ theo mẫu đậm nhạt thông thường
? Nên vẽ bên đậm trước hay bên nhạt trước ? Có nên vẽ đậm nhạt riêng từng mẫu vật hay không
? Vẽ đậm nhạt bằng các nét như thế nào ? Bóng đổ của mẫu lên nền nên vẽ như thế nào
*Gv cho HS xem bài đậm nhạt mẫu của
B1: Phân mảng (đậm nhạt các bộ phận rõ ràng ) B2: Vẽ một lớp đậm nhạt chung(so sánh độ đậm nhạt của 2 vật mẫu để vẽ đậm nhạt cho đúng.) B3: Vẽ đậm nhạt chi tiết các bộ phận chung sau đó vẽ các bộ phận riêng.(chú ý lấy điểm sáng nhất và so sánh độ đậm của bóng đổ của mẫu lên mẫu, của mẫu lên nền, nhấn đậm nhạt của vật mẫu cho bài trong trẻo thêm.
năm trước.
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu HS vẽ vẽ bài -GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
-Khuyến khích động viên các em
-Vẽ theo mẫu đậm nhạt cái phích và quả -Chất liệu: Chì đen
Bài tham khảo
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét, đánh giá về: ? Độ đậm nhạt của bài vẽ(phích, quả đã đạt yêu cầu hay chưa) ? Phông nền như thế nào
? So sánh với mẫu thật -Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs
-Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém
V.Dặn dò (2'):
-Xem bài 29-Sơ lược về Mỹ thuật thế giới thời kì cổ đại - Đọc trước bài , trả lời câu hỏi trong SGK
( ? Kiến trúc thời cổ đại có gì đặc biệt
?Nêu những hiểu biết của em về kim Tự Tháp ,
? Mỹ thuật Hy Lạp phát triển như thế nào , Em biết gì về các loại hình kiến trúc của La Mã )
* RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
Ngày soạn :
Tiết 29:Thường thức Mỹ thuật Ngày dạy: