Thông tin sự kiện.

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm_CKTKN_Bộ 11 (Trang 38)

- Yếu tố môi trờng: đất, nớc, rừng, núi, động vật , thực vật, nhà máy… - Yếu tố tài nguyên thiên nhiên: Khoáng sản, nguồn nớc….

II. Bài học. 1. Khái niệm.

a. Môi trờng: Là toàn bộ các điềukiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con ngời có tác động đến đời sống, sự tồ tại và phát triển của con ngờivà thiên nhiên. Những điều kiện đó có sẵn trong tự nhiên hoặc do con ngời tạo ra.

Gv: Cho Hs đọc nội dung phần thông tin sự kiện, quan sát tranh trong SGK. Gv: Hãy nêu suy nghĩ của em về các thông tin và hình ảnh mà các em vừa quan sát?

- Việc môi trờng bị ô nhiễm, tài nguyên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả nh thế nào?

Hs: Trao đổi thảo luận. Hs: Nhận xét.

Gv: Nhận xét, phân tích.

Gv: Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có vai trò nh thế nào đối với cuộc sống của con ngời?

b. Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiênmà con ngời có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cho nhu cầu sống của con ngời.

2. Vai trò của môi trờng và tàinguyên thiên nhiên. nguyên thiên nhiên.

- Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con ngời:

+ Tạo ra cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá xã hội.

+ Tạo cho con ngời phơng tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức.

+ Tạo cuộc sống tinh thần, làm cho con ngời vui tơi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần.

*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà - Tổng kết(4’)

+Gv tổng kết toàn bài.

- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’) + Học bài cũ, làm các bài tập.

+ Chuẩn bị bài 14 (tiếp) phần luyện tập

---***********---

Ngày soạn: 10/2/2011

Ngày giảng: 19/02/7A2 ; 21/2/7A1

Tiết 23 Bài 14 bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

I. Mục tiêu. 1. Kiến thức.

- Hs trình bày và hiểu rõ giá trị và phơng pháp bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên.

2. Kĩ năng.

- T duy sáng tạo về biện pháp hành động để bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên

- Lên án, phê phán đấu tranh, ngăn chặn các biểu hiện hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trờng.

3. Thái độ.

- Có thái độ đúng đắn, thêm yêu quí và chân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên của đất nớc và địa phơng.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Gv: SGK, SGV, tranh ảnh về vấn đề môi trờng đang bị ô nhiễm. 2. Hs: SGK, vỏ ghi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Các hoạt động dạy học.

*Ôn định tổ chức:(1’) Hát và kiểm tra sĩ số

7A1 7A2 *Kiểm tra bài cũ:(3’)

? Nêu khái niệm mội trờng? Vai trò của môI trờng *Giới thiệu bày mới:(1’) Giáo viên dẫn dắt bằng lời *Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu các biện pháp bảo

vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên. (17’)

Gv: Cung cấp cho Hs các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

Gv: Đặt câu hỏi thảo luận.

1. Em hiểu thế nào là bảo vệ môi tr- ờng và tài nguyên thiên nhiên? 2. Pháp luật đã có những quy định gì để bảo vệ môi trờng?

3. Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên ở nhà trờng và địa phơng?

4. Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên? Hs: Trao đổi thảo luận.

Hs: Trả lời.

Hs: Nhận xét, bổ sung. Gv: Nhận xét KL

HĐ2: Luyện tập. (20’)

Gv: Cho Hs đóng vai theo tình huống Cho tình huống:

Đến trờng em thấy các bạn ném giấy, rác ra sân trờng.

Gv cho hs tự nêu ra các tình huống

3. Bảo vệ môi trờng và tài nguyênthiên nhiên. thiên nhiên.

a. Bảo vệ môi trờng: Là giữ cho môitrờng trong lành, sạch đẹp, đảm bảo trờng trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi tr- ờng, ngăn chặn khazức phục các hậu quả xấu do con ngời và thiên tai tạo ra.

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác sử dụng một cách hợp lí tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, tu bổ tái tạo nguồn tài nguyên có thể phục hồi.

b. Biện pháp bảo vệ môi trờng vàtài nguyên thiên nhiên. tài nguyên thiên nhiên.

- Thực hiện các qy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

- Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

- Biết tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Phê phán nhắc nhở các hiện tợng làm ô nhiễm môi trờng hoặc báo cho các cơ quan có thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình gây huỷ hoại môi trờng.

III. Bài tập. 1. Tình huống

Hs phân vai giải quyết tình huống

2. Bài tập sgk

*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà - Tổng kết(2’)

+ Gv tổng kết toàn bài, chốt lại kiến thức chung của toàn bài. - Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Học bài cũ, làm các bài tập.

+ Chuẩn bị bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá

Ngày soạn: 19/2/2015

Ngày giảng: 21/2/7A1 ; 22/2/7A2

Tiết 24 Bài 15. bảo vệ di sản văn hoá.

I. Mục tiêu. 1. Kiến thức.

- Khái niệm di sẩn văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.

- Sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. - ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá.

- Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá .

2. Kĩ năng.

- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.

- Tuyên truyền cho mọi ngời tham gia giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá.

3. Thái độ.

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những dia sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.

II. Đồ dùng dạy học: 1. Gv: SGK, SGV, tranh ảnh. 2. Hs: SGK, vở ghi. III.Ph ơng pháp : Trực quan ,vấn đáp, luyện tập IV.Tổ chức giờ học:

*Ôn định tổ chức:(1’) Hát và kiểm tra sĩ số

7A1 7A2 *Kiểm tra bài cũ:(2’)

? Thế nào là bảo vệ môi trờng? Biện pháp để bảo vệ môi trờng ? *Giới thiệu bày mới:(2’) Giáo viên dẫn dắt bằng lời

*Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt HĐ1: Nhận xét ảnh.

Gv: Cho Hs quan sát các ảnh trong SGK

Gv: Đặt câu hỏi:

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm_CKTKN_Bộ 11 (Trang 38)