III. Hệ thống báo hiệu đờng bộ 1 Hiệu lệnh của cảnh sát điều
I.Trắc nghiệm(3đ)
Câu 1: Khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng nhất:
1. Cõu nào thể hiện rừ nhất về tụn sư trọng đạo? A. Ân trả nghĩa đền
B. Khụng thầy đố mày làm nờn.
C. Ăn khoai nhớ kẻ cho dõy mà trồng. D. Thương người như thể thương thõn.
2. Hành vi nào vừa thể hiện đạo đức, vừa thể hiện tớnh kỉ luật: A. Khụng núi chuyện trong lớp.
B. Quay cúp trong khi thi.
C. Luụn giỳp đỡ bạn bố khi khú khăn. D. Luụn hối hận khi làm điều gỡ sai trỏi.
Câu 2: Dựa vào cụm từ cho sẵn em hóy hoàn thiện sao cho đỳng nhất:
A.Yờu thương con người là …..(giỳp đỡ/quan tõm/chia sẻ),làm những điều tốt đẹp cho người khỏc, nhất là những người gặp khú khăn hoạn nạn.
C. Gia đỡnh văn húa là gia đỡnh ….(hũa thuận/ tiến bộ/ hạnh phỳc ) thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh, đoàn kết với xúm giềng và làm tốt nghĩa vụ cụng dõn
II. Tự luận:(7đ) C
âu 3: (3đ)
Thế nào là sống giản dị? ý nghĩa? Giải thích câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn”?
Câu 4: (4đ)
Tôn s trọng đạo là gì? Em đã làm gì để thể hịên mình là ngời biết tôn s trọng đạo?
Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 10 đến 15 câu kể về ngời thầy cô giáo mà em yêu quý nhất? * Đáp án thang điểm: I.Trắc nghiệm(3đ) Câu 1: (1,5đ) 1.B 2.A Câu 2: (1,5đ)
A.Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ B. Tha thứ
C. Hòa thuận, tiến bộ, hạnh phúc
II.Tự luận(7đ) Câu 3: (3đ)
- Khái niệm sống giản dị:Là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện ở chỗ: không xa hoa lãng phí, không cầu kì kiểu cách,không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.(1đ)
- ý nghĩa: là phẩm chât đạo đức cần có ở mỗi ngời. Ngời sống giản dị sẽ đơc mọi ngời xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.(0,5đ) - Giải thích câu tục ngữ “ Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn”(1,5đ)
+ Sống giản dị thực chất
+Bản chất là quan trọng tránh hình thức
+ Ngời sống thức chất sẽ đợc mọi ngời yêu quí.
Câu 4: (4đ)
- Khái niệm tôn s trọng đạo (1đ): Tôn trọng, yêu quí và biết ơn đối với những ngời làm thầy giáo cô giáo( đăc biệt với những thầy cô giáo đã giạy mình); ở mọi lúc mọi nơi,coi trọng những điều thầy dạy; coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.
- Biểu hiện(1đ)
+ Vâng lời thầy cô
+ Học bài và làm bài trớc khi đến lớp. + Chào hỏi thầy cô….
- Viết 1 đoạn văn(2đ)
*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà - Tổng kết(1’) Thu bài
- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’)
Chuẩn bị bài “ Sống và làm việc có kế hoạch”
Ngày soạn: 6/1/2015
Ngày giảng: 10/1/7A1 ; 8/1/7A2
Tiết 19 Bài 12. sống và làm việc có kế hoạch.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Tìm hiểu khái quát về sống và làm việu có kế hoạch.
2. Kĩ năng.
- Trình bày ý tởng, suy nghĩ về sống và làm việc có kế hoạch: xây dựng kế hoạch hành ngày, hàng tuần.
3. Thái độ.
- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Gv: SGK, SGV, một số yêu cầu khi xây dựng kế hoạch. 2. Hs: SGK, vở ghi.
III.Ph ơng pháp :
Nghiên cứu điển hình Thảo luận nhóm
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1’) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2 *Kiểm tra bài cũ: Không
*Giới thiệu bày mới:(2’) Giáo viên dẫn dắt bằng lời *Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt. HĐ1: Tìm hiểu thông tin(17’)
Gv: Chia lớp thành 3 nhóm
Gv: Cho Hs quan sát bảng kế hoạch của bạn Hải Bình.
Hs: Quan sát phân tích theo hớng dẫn của Gv ( nội dung công việc, thời gian, cách sắp xếp công vịêc…) Gv: Đặt câu hỏi.
1. Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày, từng tuần của bạn Hải Bình?
2. Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình?
3 Với cách làm việc có kế hoạch nh bạn Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì?
Hs: Các nhóm thảo luận.
Hs: Các nhóm cử đại diện trình bày. Hs: Các nhóm khác nhận xét.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
HĐ2. Xác định yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch.(20’)
I. Thông tin.