Dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhĩm Phiếu học tập I Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu giao an 5 -Tuan 28+29(CKHKN-BVMT) (Trang 25)

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:

GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC). 2- Dạy bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập:

*Bài tập 1 (110):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.

-GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu:

+Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) cĩ trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em …

+Nêu cơng dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy đợc dùng để làm gì? … -Cho HS làm việc cá nhân.

-Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

-GV hỏi HS về tính khơi hài của mẩu chuyện vui.

*Bài tập 2 (111):

-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.

+Bài văn nĩi điều gì?

-GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hồn chỉnh thì đĩ là câu. ; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đĩ.

-GV cho HS trao đổi nhĩm hai. GV phát phiếu cho 3 nhĩm.

*Lời giải :

-Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.

-Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi.

-Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).

*Lời giải:

Câu 2: Ơ đây, đàn ơng cĩ vẻ mảnh mai …

Câu 3: Trong mỗi gia đình… Câu 5: Trong bậc thang xã hội… Câu 6: Điều này thể hiện…

-Các nhĩm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả.

-HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (111):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho HS làm bài theo nhĩm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhĩm.

-Mời một số nhĩm trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn … *VD về lời giải:

Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV

và Tốn hơm qua cậu đợc mấy điểm?

Hùng: -Vẫn cha mở đợc tỉ số. Nam: Nghĩa là sao?

Hùng: -Vẫn đang hồ khơng –

khơng.

Nam: ?!

3-Củng cố, dặn dị: -GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

********************************************************************

Thứ t ngày 31 tháng 03 năm 2011

Tập đọc

Con gái (Tr112)

I/ Mục tiêu:

1- Đọc lu lốt, diễn cảm bài văn với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cơ bé Mơ.

2- Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu cha đúng của cha mẹ về việc sinh con gái.

II/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

-Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn.

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn. -Tìm và luyện đọc từ khĩ.

-Cho HS đọc tiếp nối lần 2 GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khĩ. -Mời 1HS đọc tồn bài.

-GV đọc diễn cảm tồn bài. b)Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc đoạn 1:

+Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn cịn t tởng xem thờng con gái?

+)Rút ý 1:

-Cho HS đọc đoạn 2,3,4:

+Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ khơng thua gì các bạn trai?

-Mỗi lần xuống dịng là một đoạn.

+Câu nĩi của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều…

+)T tởng xem thờng con gái ở quê Mơ. +Mơ luơn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ…

+)Rút ý 2:

-Cho HS đọc đoạn cịn lại:

+Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những ngời thân của Mơ cĩ thay đổi quan niệm về con gái khơng? Những chi tiết nào cho thấy điều đĩ?

+Đọc câu chuyện này, em cĩ suy nghĩ gì?

+)Rút ý 3:

-Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại.

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài.

-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.

-Cho HS luyện đọc DC đoạn 5 trong nhĩm 2.

-Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét.

+)Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn

+Cĩ thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ơm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nớc mắt thơng Mơ ; dì Hạnh nĩi:…

+Bạn Mơ là con gái nhng rất giỏi giang…

+) Sự thay đổi quan niệm về “con gái”. -HS nêu.

-HS đọc.

-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm.

-HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dị: -GV nhận xét giờ học.

-Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. *****************************

Tốn

Tiết 143 : Ơn tập về số thập phân (tiếp theo) (Tr151)

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu cách so sánh số thập phân. 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập:

*Bài tập 1 (151):

-Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhĩm 2. -Mời 1 số HS trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (151):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (151):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm.

-Cho HS làm vào nháp, sau đĩ đổi nháp chấm chéo. * Kết quả: a) 3 ; 72 ; 15 ; 9347 10 100 10 1000 b) 5 ; 4 ; 75 ; 24 10 10 100 100 * Kết quả: a) 35% ; 50% ; 875% b) 0,45 ; 0,05 ; 6,25 * Kết quả:

-Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (151):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vở.

-Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 (151):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp.

-Mời HS nêu kết quả và giải thích. -Cả lớp và GV nhận xét. a) 0,5 giờ ; 0,75 giờ ; 0,25 phút b) 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg * Kết quả: a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 * VD về lời giải: 0,1 < 0,11 < 0,2 3-Củng cố, dặn dị:

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa luyện tập. *******************************

Khoa học

Bài 57 : Sự sinh sản của ếch (Tr116)

I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết: Vẽ sơ đồ và nĩi về chu trình sinh sản của ếch.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 116, 117 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. -Mời một số HS bắt trớc tiếng ếch kêu.

2-Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. *Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm sinh sản của ếch. *Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo cặp.

Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:

+Êch thờng đẻ trứng vào mùa nào? +Êch đẻ trứng ở đâu?

+Trứng ếch nở thành gì?

+Hãy chỉ vào từng hình và mơ tả sự phát triển của nịng nọc.

+Nịng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? -Bớc 2: Làm việc cả lớp

+Mời đại diện một số nhĩm trình bày. +Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 184.

-HS đọc SGK +Vào đầu mùa hạ.

+Êch đẻ trứng ở dới nớc.

+Trứng ếch nở thành nịng nọc. +Nịng nọc sống ở dới nớc, ếch sống ở trên cạn.

3-Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.

*Mục tiêu: HS vẽ đợc sơ đồ và nĩi về chu trình sinh sản của ếch. *Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc cá nhân

+Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. +GV giúp đỡ những học sinh lúng túng.

-Bớc 2:

+HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.

+GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trớc lớp. 3-Củng cố, dặn dị:

-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ******************************** Kể chuyện Lớp trởng lớp tơi (Tr 112) I/ Mục tiêu. 1- Rèn kỹ năng nĩi:

- Dựa vào lời kể của cơ và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và tồn bộ câu chuyện bằng lời kể của nhân vật.

- Hiểu câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi một lớp trởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác cơng việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục).

2- Rèn kỹ năng nghe:

- Nghe cơ kể chuyện, ghi nhớ chuỵên.

- Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp đợc lời bạn.

Một phần của tài liệu giao an 5 -Tuan 28+29(CKHKN-BVMT) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w