Âm nhạc thường thức: 1.Sơ – Panh (1810 1849):

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 8 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 55)

1.Sơ – Panh (1810- 1849):

- Gọi 2 em đọc sgk/ 57

? Em hãy nêu đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Sơ- Panh?

- Là nhạc sĩ người Ba Lan ở thế kỉ XIX. ? Ngồi sáng tác Sơ-panh cịn cĩ vai trị gì ?

- Nổi tiếng vì tài biểu diễn Pi-a-nơ và sáng tác âm nhạc. ? Đặc điểm âm nhạc của Sơ-panh như thế nào ?

- Đặc điểm âm nhạc của Sơ- Panh rất sâu sắc và mang đậm màu sắc dân ca dân vũ Ba Lan; cĩ giá trị lớn về tư tưởng và nghệ thuật.

2. Bản “Nhạc buồn”

- Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD

? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Bản nhạc buồn”? (Giai điệu của tác phẩm chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác, khi âm nhạc dâng lên trong tình cảm xao động mãnh liệt, khi dần dần lắng xuống như gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt khơng nguơi.)

- Đây chính là bản Ê- tuýt (Khúc luyện tập số 3), giọng E viết cho đàn Pi-a-nơ, ở bản nhạc khơng cĩ lời. Lời ca

Trong bản nhạc do người đời sau đặt để hát. Ở Việt Nam cĩ những lời ca khác nhaudo nhiều tác giả sáng tác. Lời ca trong SGK do nhạc sĩ Đào Ngọc Dung đặt, các tác giả trong SGK cĩ biên tập lại HS ghi bài HS đọc sgk HS trả lời HS nghe và ghi bài HS trả lời HS trả lời HS ghi bài HS nghe HS nêu cảm nhận HS nghe

4.Củng cố : - HS trình bày lại bài TĐN số 7 5.Dặn dị :

Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau và đọc thêm bài “Trái tim của Sơ- Panh”. Rút kinh nghiệm sau dạy :

……………… ………

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Học hát : Bài TUỔI ĐỜI MÊNH MƠNG

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

1.Kiến thức :

- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Tuổi đời mênh mơng”.

2.Kĩ năng : Trình bày bài hát theo cấu trúc, hát đúng những chỗ chuyển điệu 3.Thái độ :

- Qua bài hát, các em cảm nhận được vẻ đẹp của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên.

- Cĩ cảm nhận về giọng trưởng và giọng thứ cùng tên trong giai điệu của bài hát.

II. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát “Tuổi đời mênh mơng”.

- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn và một số tác phẩm khác của ơng.

2.Chuẩn bị của hs: SGK, sưu tầm một số bài hát của cố nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn

III. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định lớp: Điểm danh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ dạy

3. Dạy bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

GV thuyết trình

GV thực hiện GV yêu cầu

GV hỏi

I.Học hát: Tuổi đời mênh mơng

Nhạc và lời: Trịnh Cơng Sơn

1. Giới thiệu tác giả, bài hát.

a. Tác giả: (Sáng tác âm nhạc từ năm 1958)

- Sinh năm 1939 tại DăkLăk- quê ở Huế.

- Là tác giả của hơn 600 bài hát, chủ yếu là những khúc tình ca, tác phẩm đàu tay của ơng là bài Ướt mi. Bài hát của ơng được nhiều người yêu thích như: Diễm xưa, Biển nhớ, Hạ trắng, Hà Nội mùa thu, Nhìn những mùa thu đi, Biết đâu nguồn cội, Huyền thoại mẹ,…

- Ca khúc thiếu nhi là một gĩc trong sáng tác âm nhạc của ơng: Khăn quàng thắp sáng bình minh, tiến ve gọi hè, Về thăm mái trường xưa,…

- Cho HS nghe trích đoạn một vài ca khúc.

b. Bài hát:

- HS đọc sgk/ 54

- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát

Bài hát ca ngợi vẻ đẹp trong sáng, hồn nhiên của tuổi trẻ với tình yêu quê hương đất và những ước về cuộc sống và tương lai

? Kể tên các kí hệu cĩ trong bài? (Dấu nhắc lại, khung thay đổi và cĩ 2 dấu thăng ở hố biểu, dấu bình và dấu giáng bất thường). HS ghi bài HS nghe và ghi nhớ HS nghe HS đọc sgk HS trả lời Tuần : Tiết : Ngày soạn : Ngày dạy :

GV thực hiện GV đàn GVđàn và h/dẫn GV yêu cầu GV hướng dẫn GV đệm đàn

? Gặp những kí hiệu này bài hát được trình bày như thế nào ?

? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (Giọng song song D- Dm. Đoạn1 và 3 viết ở giọng D; đoạn 2 viết ở giọng Dm).

* Nghe hát mẫu:

* Chia đoạn, chia câu: (Bài hát cĩ cấu trúc a-b- a.) * Luyện thanh:

* Tập hát từng câu:

- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đĩ gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn

- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Tập theo lối mĩc xích đến hết đoạn

- Hát thuần thục đoạn 1

- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đĩ hát thuần thục đoạn a và đoạn b. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi 2-3 em hát tốt hát đoạn a’. - Nối cả bài

- Chia lớp làm 2 nhĩm trình bày bài hát - Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.

* Hát đầy đủ cả bài:

- Chia ½ lớp hát lđoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đĩ đổi ngược lại.

- Hướng dẫn hs trình bày theo nhĩm

* Hát hồn chỉnh cả bài: (dịch giọng -5)

- Chọn tiết tấu Cha cha ( hoặc Dissco) TP 110 đệm đàn cho hs hát.

- Trình bày theo nhĩm, GV nhận xét và sửa sai (nếu cĩ) - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.

- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hồ giọng.

- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV HS nghe- cảm nhận HS l thanh HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện HS trình bày

4. Củng cố :Hs trình bày lại bài hát theo nhĩm

5.Dặn dị : Về nhà học thuộc lời bài hát và đọc nốt bài TĐN số 8. Rút kinh nghiệm sau dạy :

……………… ………

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Ơn hát : Bài TUỔI ĐỜI MÊNH MƠNG Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 8

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

1.Kiến thức : - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái của bài hát.

2. Kĩ năng : - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8, đọc đúng đảo phách và đánh đúng

nhịp.

II. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 8.

2. Chuẩn bị của hs: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 8

III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ơn hát) 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV hướng dẫn GV chỉ định GV ghi bảng GV hỏi GV yêu cầu GV hỏi GV đàn GV đàn và h/dẫn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 8 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 55)