Nhạc lí: Nhịp 6/8 1 Khái niệm.

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 8 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 38)

1. Khái niệm.

? Số chỉ nhịp cho biết điều gì? ( Cho biết số phách trong mỗi ơ nhịp và trường độ của mỗi phách.

? Nhìn SCN 6/8 cho biết nhịp 6/8 là nhịp ntn?

- Nhịp 6/8 cĩ 6 phách, trường độ mỗi phách bằng một nốt mĩc đơn.Mỗi nhịp cĩ 2 trọng âm. Trọng âm thứ nhất được nhấn vào phách 1, trọng âm thứ 2 được nhấn vào phách 4.

cho HS nghe những bài nhịp 6/8, 2/4, 4/4 từ đó các em cảm nhận sự khác nhau giữa các loại nhịp này.

-GV nói thêm nhịp 6/8 thường gặp ở các bài hát có giai điệu uyển chuyển, đung đưa, mềm mại mang tính chất trữ tình. HS ghi bài HS luyện thanh HS nghe HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS trả lời

HS ghi khái niệm

HS nghe

GV ghi bảng GV ghi bảng GV hỏi GV yêu cầu GV đàn GV đàn GV đàn và h/dẫn GV yêu cầu GV đệm đàn và hướng dẫn GV yêu cầu GV đệm đàn và h/dẫn GV chỉ định 2. Ví dụ: ? Viết 1 ví dụ ở nhịp 6/8 cĩ 4 ơ nhịp? III. Tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Làng tơi (Trích)

Nhạc và lời: Văn Cao

Phân tích :

? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? 6/8 ? Cao độ gồm những nốt nào ? Đơ- rê-mi-sol-la-đơ

?Nốt cao nhất và thấp nhất đĩ là nốt nào ? Mi-đơ

? Bài được viết ở giọng gì, vì sao? (Giọng Đơ trưởng - vì nốt kết thúc là nốt đơ và khơng cĩ hố biểu).

Luyện về tiết tấu :

Đọc tên nốt nhạc:

Đọc gam C và âm trục chính của gam

Tập đọc từng câu:

- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đĩ đọc theo đàn.

- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2..Tiến hành dạy theo lối mĩc xích đến khi hồn chỉnh bài TĐN

- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đĩ tập gõ vào các trọng âm.

Ghép lời ca:

1 HS ghép lời, các HS khác lắng nghe

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.

- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đĩ đổi lại cĩ kết hợp vỗ tay theo phách

Trình bày hồn chỉnh cả bài:

- Luyện tập theo từng nhĩm và chú ý sửa sai.

- Gọi 1 vài cá nhân đọc bài , gv nhận xét tốt cho điểm

HS ghi bài HS trả lời HS đọc nốt HS đọc gam C HS nghe và cảm nhận HS nghe và đọc nhạc HS thực hiện Hs luyện đọc HS ghép lời HS trình bày HS trình bày 4.Củng cố :

- Nêu khái niệm nhịp 6/8, kể tên những bản nhạc được viết ở nhịp 6/8?

5.Dặn dị :

- Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc gõ phách.

- Chuẩn bị bài cho tiết sau : A6NTT nhạc sĩ Võ Đức Tồn và bài hát Biết Ơn Võ thị Sáu 6

8

Rút kinh nghiệm sau dạy :

……………… ………

Tuần : KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy :

Ơn tập bài hát : KHÁT VỌNG MÙA XUÂN Ơn tập tập đọc nhạc : TĐN SỐ 5

Âm nhạc thường thức : NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TỒN VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

1.Kiến thức :

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .

- Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát

2.Kỹ năng :

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5.

3.Thái độ :

- Cĩ hiểu biết đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn. Nghe và cảm nhận về bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”.

II. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên :

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 5

- Tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn và một số tác phẩm khác của ơng.

2.Chuẩn bị của học sinh :

SGK,xem bải trước

III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ dạy

3. Dạy bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn GV ghi bảng GV đàn GV thực hiện GV h/dẫn

I. Ơn hát: Khát vọng mùa xuân

Nhạc Mơ – Da Phỏng dịch lời Việt: Tơ Hải

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 8 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w