- Tập hát từng câu:
- GV đàn chậm giai điệu câu 1 (2- 3 lần), hs nghe và hát lại theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1=> Nối câu 1 và câu 2 - Tiến hành dạy theo lối mĩc xích với đến hết bài - Chú ý ;
+ Giup các em hát đúng luyến 3 âm, luyến 2 âm + Đúng cao đơ những các từ “ tình tang, tang tình “
GV ghi bài HS trả lời HS đọc lời HS trả lời HS trả lời HS l. thanh HS nghe HS nghe và hát lại Tuần :
GV đệm đàn GV h/dẫn GV yêu cầu
Cả lớp hát hồn chỉnh bài hát với nhạc đêm transpose -7 cho hs trình bày hồn chỉnh cả bài hát => GV nghe và sửa sai (nếu cĩ)
- Hướng dẫn hs cách hát xơ và hát xướng.
- Gọi một vài nhĩm trình bày bài hát, nhĩm khác nhận xét => GV bổ sung.
HS trình bày HS thực hiện HS trình bày
4.Củng cố :
Gọi 1 – 2 HS trình bày bài hát. GV nhận xét
5.Dặn dị :
- Học thuộc bài hát và đọc nốt bài TĐN số 4.
- Xem trước nhạc lí : Thứ tự các dấu thăng dấu giáng ở hố biểu, giọng cùng tên Rút kinh nghiệm sau dạy :
……… ………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ơn tập bài hát : HỊ BA LÍ
Nhạc lí : THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG – GIÁNG Ở HỐ BIỂU Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức :- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát
- Biết hố biểu các bản nhạc cĩ 2 loại: một loai cĩ các dấu thăng và một loại cĩ các dấu giáng.
2.Kỹ năng : - Biết các dấu thăng, giáng ở hố biểu được xuất hiện theo trình tự quy định, biết
viết đúng hố biểu.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4
2. Chuẩn bị của sinh : SGK, đọc nốt bài TĐN số 4
III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ơn hát) 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV h/dẫn GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV hỏi và chốt ý GV ghi bảng I. Ơn hát: Hị ba lí
Dân ca Quảng Nam
- Luyện thanh: Đọc gam Cdur - Ơn tập:
- GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát
- Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em
- Trình bày theo nhĩm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài há
- Gọi nhĩm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm
II. Nhạc lí:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hố biểu.
? Để xác định được giọng điệu của bài hát cần dựa vào những yếu tố nào? (Hố biểu và nốt kết thúc).
? Hố biểu là gì? (Là hệ thống dấu thăng, giáng ở đầu khuơng nhạc).
=>Vậy các dấu #,b sẽ xuất hiện ở hố biểu như thế nào? Chúng ta cùng theo dõi để rút ra quy luật đĩ.
a. Hố biểu cĩ dấu thăng:
- 1 dấu thăng: Pha # - 2 dấu thăng: Pha #, đơ # - 3 dấu thăng: Pha #, đơ #, son #
? Hãy rút ra quy luật về sự xuất hiện của hố bểu cĩ dấu thăng? (Tính lên Q5, xuống Q4)
HS ghi bài HS l. thanh HS nghe HS trình bày HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS trả lời và ghi bài Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết :
GV yêu cầu GV hỏi GV kết luận GV hỏi GV ghi bảng GV hỏi GV yêu cầu GV hỏi GV đàn GV đàn GV đàn và h/dẫn GV yêu cầu GV đệm đàn và h/dẫn GV yêu cầu GV hướng dẫn GV đệm đàn GV điều khiển
b. Hố biểu cĩ dấu giáng.
- 1 dấu giáng: Si b. - 2 dấu giáng: Si b, mi b -3 dấu giáng: Si b, mi b, la b (Tính lên Q4, xuống Q5) 2. Giọng cùng tên: a. Ví dụ:
- Xác định cơng thức của giọng C và Cm
? Nhận xét về sự giống và khác nhau của cặp giọng trên? (1 giọng trưởng- 1 giọng thứ; cùng âm chủ; khác hố biểu) =>Đĩ là giọng cùng tên
? Giọng cùng tên là gì?
b. Khái niệm: Giọng cùng tên là 1 giong trưởng và 1
giọng thứ cĩ chung âm chủ, khác hố biểu.