1.Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn:
- Gọi 2 em đọc sgk/ 43
? Em hãy nêu đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn?
- Ơng sinh năm 1929, quê ở Hà Nội. Ơng vừa là nhạc sĩ, vừa là hoạ sĩ.
- Ơng tham gia cách mạng từ tháng 8 -1945.
- Tác phẩm đầu tiên của ơng là bài hát “Ca ngợi Tổ quốc”. - Các tác phẩm tiêu biểu: Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, Bài ca người lái xe, Chiều trên bến cảng, Hà Nội- một trái tim hồng,…
Ơng đã được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ?
- Ơng được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật.
- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: Bài ca người lái xe, chiều trên bến cảng.
2. Bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”.
?Bài hát được sáng tác trong hồn cảnh nào ?
- Bài hát được nhạc sĩ sáng tác vào năm 1958 – khi đất nước cịn tạm thời bị chia cắt làm 2 miền.
? Bài hát gồm mấy đoạn ? -GV hát cho hs nghe bài hát
? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”? (Giai điệu của bài hát nhẹ nhàng, mềm mại, tác phẩm gây xúc động cho người nghe về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết khơng chịu khuất phục trước mũi súng quân thù.)
HS lên ktra HS t/gia trị chơi HS ghi bài HS đọc sgk HS trả lời HS nghe và ghi bài HS trả lời HS nghe và cảm nhận HS ghi bài HS trả lời HS trả lời HS nghe HS nêu cảm nhận 4.Củng cố :
- HS trình bày lại bài TĐN số 5 5.Dặn dị :
- Học huộc lời bài hát và bài TĐN.
- Chuẩn bị cho tiết sau : Học hát Nổi trống lên các bạn ơi Rút kinh nghiệm sau dạy :
……………… ………
Tuần KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : Tiết Ngày dạy :
Học hát : NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI ! I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức : Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”.
2.Kỹ năng : Biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hồ giọng, đối đáp. Tập hát kết hợp gõ âm hình tiết tấu phức tạp.
3.Thái độ : Qua bài hát giáo dục các em tình đồn kết, thân ái trong lớp học, ở gia đình và ngồi xã hội.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”.
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một số tác phẩm khác của ơng.
2.Chuẩn bị của hs: SGK, sưu tầm các bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm bài cũ ; Đan xen trong giờ dạy
3. Dạy bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Các em đã được học về truyền thuyết Âu Cơ và Lạc Long Quân hẳn đã biết về cội nguồn các dân tộc Việt Nam. Từ truyên thuyết đĩ, nhạc sĩ Phạm Tyuên đã viết một bài hát để ca ngợi tình đồn kết của các dân tộc VN- bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” mà hơm nay các em sẽ được học.
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV yêu cầu
GV hỏi
I.Học hát: Nổi trống lên các bạn ơi
Nhạc: Phạm Tuyên
1. Giới thiệu tác giả
- Sinh năm 1930 tại Bình Giang - Hải Dương, hiện đang sống và cơng tác tại Hà Nội
- Nguyên là Trưởng ban Âm nhạc Đài Tiếng nĩi VN, Trưởng ban Văn nghệ Đài Truyền hình VN, Uỷ viên Thường vụ Hội Nhạc sĩ VN.
- Cĩ nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi như: Chú voi con ở Bản Đơn (1983), Tiếng chuơng và ngọn cờ (1982), Tiến lên đồn viên…
2. Nội dung bài hát:
- HS đọc sgk/ 47
- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát
Bài hát ngợi ca tinh thần đồn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.Tất cả đang sát vai vai bên nhau để bảo vệ,xây dựng đất nước hồ bình và phát triển
* Phân tích bài :
? Viết ở nhịp mấy ? 2/4
? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (Giọng Am- vì khơng cĩ hố biểu, nốt kết thúc là nốt la).
HS ghi bài
HS nghe và ghi nhớ
HS đọc sgk
GV thực hiện GV đàn GVđàn và h/dẫn GV hướng dẫn GV đệm đàn GV yêu cầu GV h/dẫn
? Kể tên các kí hệu cĩ trong bài? (Dấu hồi, dấu nhắc lại, dấu coda).Gặp những kí hiệu này ta sẽ thể hiện bài hát ntn?
* Chia câu :
Câu 1 : Xưa mẹ………..lên non Câu 2 : Nay triệu………...một nhà Câu 3 : Nổi trống………..đong đưa Câu 4 : Hồ tiếng…………Việt Nam Câu 5 : Tung tung…………tung tung
Hát mẫu: GV hát trọn ven bài hát
Luyện thanh: Đọc gam Am và âm trục chính Tập hát từng câu:
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đĩ gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Tiến hành dạy theo lối mĩc xích đến khi hồn chỉnh bài hát
- Hát thuần thục đoạn 1
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đĩ hát cả bài. - Chia lớp làm 2 nhĩm trình bày bài hát
- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu. * Hát đầy đủ cả bài:
- Chia ½ lớp hát đoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đĩ đổi ngược lại.
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhĩm - Hướng dẫn hs hát đuổi.
* Hát hồn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu Cha cha TP 120 đệm đàn cho hs hát. - Trình bày theo nhĩm, GV nhận xét và sửa sai (nếu cĩ) - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hồ giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV HS nghe- cảm nhận HS luyện thanh HS thực hiện HS thực hiện HS trình bày HS trình bày HS thực hiện 4. Củng cố :
- Hs trình bày lại bài hát theo nhĩm. 5.Dặn dị :
- Học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 6 Rút kinh nghiệm sau dạy :
……………… ………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ơn tập bài hát : NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 6
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức :- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái của bài hát.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6 và hiểu rõ hơn về nhịp 6/8.
2.Kỹ năng : Hát lĩnh xướng,hịa giọng, bè đuổi.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 6.
2. Chuẩn bị của hs: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 6
III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ơn hát) 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV hướng dẫn GV chỉ định GV ghi bảng GV hỏi GV yêu cầu GV hỏi