M ts nghiên cu v k hn ng t ip cn tí nd ng ca SME

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎTẠI VIỆT NAM (Trang 28)

vay này đ t o đòn b y tài chính cho s phát tri n c a công ty, c ng nh san s r i ro kinh doanh cho ngân hàng.

2.2 M t s nghiên c u v kh n ng ti p c n tín d ng c a SME: SME:

M c dù các doanh nghi p v a và nh đóng m t vai trò r t quan tr ng trong t ng tr ng kinh t và t o công n vi c làm, nh ng nh ng h n ch v tài chính c a các doanh nghi p luôn là m t bài toán khó gi i quy t. Hi n nay, trên th gi i và Vi t Nam đã có m t s công trình nghiên c u th c nghi m liên quan đ n kh n ng ti p c n tín d ng c a SME.

N m 2006, đ tài “ What Factors Affect Small and Medium-sized Enterprise’s Ability to Borrow from Bank: Evidence from Chengdu City, Capital of

South-Western China’s Sichuan Province ” c a Hongjiang Zhao, Wenxu Wu,

Xuehua Chen đã s d ng ph ng pháp h i quy b i và mô hình Logit đ phân tích các y u t nh h ng đ n kh n ng vay t ngân hàng c a SME. D a trên ngu n d li u đ c cung c p b i V n phòng qu n tr SME Thành ô (CDSMEAB), g m các thông tin tài chính c a các doanh nghi p v a và nh thành ph Thành ô ( th ph c a t nh T Xuyên, Tây nam Trung Qu c) và các qu n xung quanh trong giai đo n 2003 -2004. Theo k t qu đi u tra, các tác gi đã đ a ra k t lu n : T t c tài s n th ch p, các qu n i b , quy mô doanh nghi p, các đi u kh an h p đ ng, m i quan h là y u t nh h ng đ n kh n ng vay t ngân hàng c a doanh nghi p.Trong đó, tài s n th ch p ho c b o lãnh là y u t quy t đ nh, quy mô doanh nghi p là y u t xác đ nh quan tr ng nh t đ có th đ c vay ngân hàng. Các bi n tài chính nh thu nh p, l i nhu n ròng, t l n trên tài s n nh h ng không rõ ràng.

Trong “ The Role of Collateral and Personal Guarantees in Relationship

Lending: Evidence from Japan’s SME Loan Market” c a Arito Ono, Iichiro

Uesugi (2008), các tác gi s d ng d li u g m 1702 công ty đ c sàng l c t b d li u “ Kh o sát môi tr ng tài chính ” tháng 10 n m 2002 c a C quan SME Nh t B n đ phân tích vai trò c a tài s n th ch p và b o lãnh cá nhân trong m i quan h cho vay. B ng mô hình Probit, các tác gi đã phát hi n : S r i ro c a công ty không có nh h ng đáng k đ n kh n ng tài s n th ch p đ c s d ng. Ch a có b ng ch ng v vi c s d ng tài s n th ch p gi m nh r i ro đ o đ c. Tuy các ngân hàng tuyên b các khách hàng vay c m c s b theo dõi t p trung h n nh ng các khách hàng vay có quan h lâu n m v i ngân hàng l i có nhi u kh n ng c m c tài s n th ch p h n. i u này cho th y tài s n th ch p b sung cho m i quan h vay – cho vay. Ng c l i, m i quan h b sung gi a cho vay và b o lãnh cá nhân là y u h n.

N m 2009, Yan Shen, Minggao Shen, Zhong Xu, Ying Bai đã th c hi n nghiên c u “ Can More Small and Medium-Sized Banks Provide more loans to

Small and Medium-Sized Enterprises? Evidence from China ”. Trong nghiên c u

này, các tác gi đã s d ng ph ng pháp h i quy và b d li u đ c thu th p t m t cu c kh o sát h i c u v môi tr ng tài chính bao g m 79 qu n t i 12 t nh c a Trung Qu c n m 2005. Trong b d li u này có các thông tin v c c u qu n tr , ti n g i và chính sách cho vay, ch ng trình khuy n khích c a các ngân hàng và b ng cân đ i k toán c a ngân hàng t 2001-2004.V i nghiên c u này, các tác gi xem xét các y u t nh h ng đ n kh n ng cho các SME vay nhìn t khía c nh ngân hàng.

Theo đó, nh ng k t qu nghiên c u chính đ c rút ra là : (1) Quy mô ngân hàng không nh h ng đáng k đ n kh n ng cho SME vay. (2) Chi nhánh ngân hàng s h u các quy n t phê duy t cho vay thì nó tr nên s n sàng cho vay đ i v i các doanh nghi p v a và nh . (3) T tr ng l i nhu n trong đánh giá hi u su t nh h ng đáng k đ n hành vi cho SME vay c a các ngân hàng. (4) Thông tin “m m” quan tr ng nh ng t m quan tr ng c a nó ch y u đ c th hi n thông qua liên k t l ng ng i qu n lý ngân hàng v i ch t l ng các kh an vay và đ y các ngân hàng ph i chú ý đ n chi phí ti n g i.(5) C nh tranh l n h n, ngân hàng có th

ph n nh h n trong th tr ng cho vay s mang l i l i ích ti p c n tín d ng cho SME. (6) N u pháp lu t đ c th c thi y u, các t ch c tài chính đ a ph ng l a ch n gi m cho SME vay. (7) N u chính quy n đ a ph ng can thi p vào vi c ra quy t đ nh cho vay, các ngân hàng s n sàng cho SME vay. (8) Các y u t khác có th nh h ng, nh : khu v c nông thôn xu t hi n cho vay nhi u h n đ n SME, đó là t nhiên vì m t ph n l n các SME n m khu v c nông thôn.

Bên c nh đó, m t nghiên c u khác c a nhóm tác gi Ngoc T.B.Le, Thang.V.Nguyen ( 2009) “ The Impact of Networking on Bank Financing: The

Case of Small and Medium-Sized Enterprises in Vietnam”. Nghiên c u này xem

xét tác đ ng t ng đ i c a các lo i giao thi p ( network) khác nhau đ n kh n ng ti p c n tín d ng ngân hàng c a các công ty. Trong đó, tác gi đ a ra ba lo i giao thi p chính th hi n m i quan h c a doanh nghi p v i các thành ph n là : (i) Ki u giao thi p chính th c: th hi n m i quan h v i các quan ch c chính ph . (ii) Ki u giao thi p qu n lý: xem xét quan h gi a công ty v i nhà cung c p và khách hàng. (iii) Ki u giao thi p xã h i : phân bi t quan h v i ng i thân, b n bè v i m i quan h gi a ch doanh nghi p và các thành viên trong các t ch c xã h i, câu l c b .

M u d li u c a nghiên c u này g m 200 doanh nghi p s n xu t t nhân v a và nh t i Vi t Nam đ c l a ch n d a trên 2 tiêu chí : n m thành l p và v trí, t cu c kh o sát c a các tác gi . B ng ph ng pháp th ng kê mô t , mô hình Logit và h i quy phân t ng, các tác gi đã đ a ra k t lu n: (1) Giao thi p chính th c có s c m nh giúp phân bi t các công ty có đ c vay t ngân hàng không. Trong s nh ng doanh nghi p đã vay t ngân hàng, giao thi p chính th c không nh h ng đ n s ti n cho vay th c t c a ngân hàng. (2) Giao thi p qu n lý không liên quan đáng k đ n xác su t vay đ c t ngân hàng nh ng liên quan đáng k đ n t l vay ngân hàng. T l vay ngân hàng liên quan tiêu c c đ n s c m nh c a giao thi p v i các nhà cung c p và liên quan tích c c đ n s c m nh c a giao thi p v i khách hàng. (3) Giao thi p xã h i , đ c bi t là giao thi p v i thành viên các t ch c xã h i và câu l c b có ý ngh a phân bi t công ty có kho n vay ngân hàng. Giao thi p xã h i làm gi m nhu c u vay v n ngân hàng. (4) Kinh nghi m c a ch s h u liên quan đáng k và tiêu c c đ n vi c s d ng v n vay ngân hàng. T quan đi m c a ngân hàng, kinh nghi m ch s h u là m t đánh giá tích c c đ n

x p h ng tín d ng c a công ty. Tuy nhiên, kinh nghi m ch s h u trong b i c nh Vi t Nam hi n nay có th liên quan tiêu c c đ n s c n thi t ho c s n sàng vay t ngân hàng. (5) S l ng d ch v m t công ty mua t ngân hàng liên quan m nh m đ n xác su t c a các công ty có m t kho n vay ngân hàng và t l v n vay ngân hàng trong c c u v n công ty. i u này th hi n s c m nh c a quan h kinh doanh gi a công ty và ngân hàng. Nh ng m i quan h th m chí còn quan tr ng h n cho các công ty trong n n kinh t m i n i, khi th ch th tr ng kém phát tri n và d li u kinh doanh nói chung không có s n.

N m 2010, Ti n s Tr ng Quang Thông đã biên so n cu n sách : “ Tài tr tín d ng ngân hàng cho các doanh nghi p nh và v a : m t nghiên c u th c

nghi m t i khu v c thành ph H Chí Minh” . Cu n sách này s d ng d li u t 2

cu c kh o sát: (1) Cu c kh o sát các doanh nghi p v a và nh đóng trên đ a bàn thành ph H Chí Minh và các đ a ph ng lân c n đ c tri n khai th c hi n t tháng 10 n m 2008 đ n tháng 3 n m 2009. Quy mô m u kh o sát là 200 SME, đ c l a ch n d a theo quan đi m c a Ngân hàng Th gi i và Ngh đ nh 90/2001/N -CP ngày 23 tháng 01 n m 2001. (2) Cu c kh o sát các cán b ngân hàng đ c th c hi n t tháng 06 n m 2009 đ n tháng 10 n m 2009. Trong 150 phi u phát ra, nhóm nghiên c u đã nh n 55 phi u tr l i t 24 ngân hàng.

D a vào ph ng pháp th ng kê mô t , phân tích k t h p, nghiên c u này có đ c p khi nh ng doanh nghi p có s d ng v n vay ngân hàng đ hình thành v n đi u l ban đ u thì khi ti p c n vay v n ngân hàng trong quá trình s n xu t kinh doanh, có kho ng 81,8% các doanh nghi p d ng này đ c ngân hàng ch p nh n cho vay v n. Trong tr ng h p SME có xin vay v n nh ng ngân hàng t ch i là do tác đ ng c a các nhân t : kh n ng tr n th p có nh h ng m nh nh t; k đ n là các ngân hàng cho r ng các báo cáo tài chính doanh nghi p cung c p cho ngân hàng không minh b ch đ y đ ; không có tài s n th ch p b o lãnh và không phù h p v i chính sách tín d ng c a ngân hàng c ng là y u t nh h ng t ng đ i quan tr ng; vi n c nh ngành ngh s n xu t kinh doanh không kh quan; doanh nghi p có v n t có th p. Cu i cùng là 2 nhân t có nh h ng th p nh t là doanh nghi p không có kh n ng so n th o ph ng án vay v n và không có quan h cá nhân v i ngân hàng.

2.3 H th ng x p h ng tín d ng t i ngân hàng hi n nay: i m s x p h ng tín d ng doanh nghi p c ng đ c coi là m t y u t quan

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎTẠI VIỆT NAM (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)