QLKT cỏc hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt nụng thụn ở Lào Cai
Qua kết quả nghiờn cứu lý luận và thực tiễn việc đầu tư xõy dựng và quản lý khai thỏc cỏc cụng trỡnh cấp nước sạch trong tỉnh, để nõng cao tớnh
bền vững, nõng cao chất lượng, hiệu quả quản lý khai thỏc cỏc hệ thống cấp nước sạch, phục vụ tốt nhất đời sống cộng đồng, phỏt huy hiệu quả nguồn vốn đầu tư, tỏc giả đó nghiờn cứu đề xuất cỏc mụ hỡnh quản lý khai thỏc hệ thống cấp nước sinh hoạt nụng thụn phự hợp với từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiờn, để cỏc mụ hỡnh phỏt huy hiệu quả như kỳ vọng, chỳng ta cần phải quan tõm thực hiện một số giải phỏp sau:
- Lựa chọn ỏp dụng mụ hỡnh quản lý phự hợp với từng địa phương, như cỏc đề xuất nờu trờn của luận văn.
- Trước khi thực hiện ỏp dụng mở rộng cần tài liệu húa quy trỡnh thành lập cỏc mụ hỡnh quản lý, tổ chức tập huấn cho cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc này của tất cả cỏc địa phương, cần cú lộ trỡnh thành lập cỏc tổ chức quản lý, nhằm rỳt kinh nghiệm hoàn chỉnh dần quy trỡnh thành lập.
- Tăng cường cụng tỏc truyền thụng, tập huấn cho cỏc địa phương nhằm nõng cao nhận thức của cỏn bộ và nhõn dõn về nước sạch và VSMT từ đú nõng cao tinh thần trỏch nhiệm đối với cụng trỡnh cấp nước, dần loại bỏ tư tưởng trụng chờ bao cấp của Nhà nước. Đặc biệt cần tổ chức tập huấn kỹ thuật cho đội ngũ người trực tiếp vận hành cỏc cụng trỡnh.
- Để khuyến khớch tư nhõn (gồm cả cỏ nhõn và doanh nghiệp) tham gia quản lý cần cú cơ chế miễn/giảm thuế thu nhập từ 2-3 năm đầu tiờn, mặt khỏc khụng tớnh khấu hao cụng trỡnh vào giỏ tiền nước và cú cơ chế cấp bự phần thiếu hụt (vỡ là loại hỡnh dịch vụ cụng ớch ở vựng cú điều kiện kinh tế khú khăn).
- Thể chế húa chớnh sỏch giao cho cỏc đơn vị tư nhõn quản lý khai thỏc cụng trỡnh do nhà nước đầu tư.
- Ngoài ra để nõng cao tớnh bền vững cũn cần lưu ý đến cỏc vấn đề về quỏ trỡnh xõy dựng cụng trỡnh:
+ Nõng cao chất lượng cụng tỏc qui hoạch, đặc biệt quan tõm đến số liệu thống kờ hiện trạng cấp nước tại địa phương theo tiờu chuẩn nước hợp vệ
sinh và nước sạch; Nờn cõn nhắc kỹ tớnh bền vững và kinh tế khi tiến hành xõy dựng cụng trỡnh cấp nước tập trung. Nờn ỏp dụng cụng nghệ xử lý nước đạt tiờu chuẩn chất lượng để cung cấp dịch vụ với chất lượng tối thiểu đạt yờu cầu cho người dõn sinh hoạt.
+ Nờn lắp đồng hồ tổng ở bể điều tiết trung tõm, đồng hồ ở cỏc nhỏnh, và đồng hồ đến từng hộ dõn. Việc lắp đồng hồ này giỳp cho cụng tỏc quản lý và kiểm soỏt việc sử dụng nước dễ dàng. Việc lắp đồng hồ đến từng hộ dõn là điều kiện cơ bản để thu được tiền nước và quản lý giỏm sỏt việc sử dụng nước tại từng hộ gia đỡnh.
+ Cỏc hệ thống cụng trỡnh cấp nước khi xõy dựng phải cú sự tham gia giỏm sỏt từ phớa người dõn và Tổ quản lý tương lai của hệ thống để đảm bảo chất lượng thi cụng và sự thụng hiểu về hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sau này.
Kết luận chƣơng 3
Định hướng đầu tư cụng trỡnh cấp nước và vệ sinh nụng thụn trong thời gian tới của tỉnh Lào Cai là rất lớn, để cụng tỏc quản lý khai thỏc theo kịp với tốc độ đầu tư, nhằm nõng cao tớnh bền vững, việc lựa chọn mụ hỡnh quản lý vận hành phự hợp là hết sức quan trọng.
Mụ hỡnh quản lý cú vai trũ quyết định cho sự tồn tại, duy trỡ và phỏt triển của một hệ thống cụng trỡnh cấp nước sạch nụng thụn, lựa chọn một mụ hỡnh tốt và phự hợp sẽ giỳp cỏc nhà quản lý tiết kiệm được chi phớ và nõng cao hiệu quả trong quản lý, khai thỏc hệ thống cụng trỡnh, nõng cao tớnh bền vững của cụng trỡnh. Mỗi hệ thống cụng trỡnh cần cú một mụ hỡnh quản lý riờng phự hợp với điều kiện địa phương, con người và cỏc yếu tố về trỡnh độ, kỹ thuật. Trong khuụn khổ luận văn, tỏc giả mong muốn đưa ra cỏc mụ hỡnh quản lý phự hợp cho từng địa phương trong tỉnh, đõy là cỏc mụ hỡnh đó và đang phỏt huy được những lợi thế riờng tuy nhiờn tựy thuộc vào từng điều kiện cụ thể khụng thể ỏp dụng chung mọi hệ thống cho một mụ hỡnh duy nhất. Cỏc yếu tố khỏc như quản lý về tài chớnh, về kỹ thuật, nhõn lực… cũng đúng vai trũ cốt yếu trong việc duy trỡ phỏt triển bền vững của mụ hỡnh. Ở đõy tỏc giả kỳ vọng sẽ giới thiệu được cỏc mụ hỡnh đặc trưng và cỏc yếu tố nhỏnh để giỳp cỏc nhà đầu tư, nhà quản lý lựa chọn được cho hệ thống của mỡnh một mụ hỡnh phự hợp nhằm nõng cao hiệu quả quản lý khai thỏc hệ thống cấp nước sạch nụng thụn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1- Kết quả thu đƣợc của luận văn
- Luận văn đó gúp phần hệ thống húa và phõn tớch những vấn đề lý luận và thực tiễn về cỏc mụ hỡnh quản lý cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt nụng thụn đó và đang ỏp dụng tại Việt Nam.
- Luận vănđó phõn tớch một cỏch cú hệ thống cỏc nhõn tố tỏc động lờn hiệu quả hoạt động của một tổ chức quản lý khai thỏc, cỏc mụ hỡnh quản lý trong nền kinh tế thị trường. Từ đú, tỏc giả đó xỏc định được nhõn tố chủ yếu tỏc động đến hiệu quả bền vững của tổ chức quản lý.
- Luận văn đó đưa ra được khuyến cỏo ỏp dụng từng mụ hỡnh quản lý với từng địa phương cụ thể trong tỉnh Lào Cai.
- Luận văn đó đưa ra quy trỡnh thành lập cỏc mụ hỡnh quản lý khai thỏc nhằm nõng cao tớnh bền vững.
2- Hạn chế của luận văn
- Luõn văn cũn mang nặng tớnh lý luận, chủ yếu kế thừa, phõn tớch, đỏnh giỏ từ cỏc thử nghiệm đó cú, chưa tiến hành thớ điểm thực tế từng mụ hỡnh.
- Luận văn chưa đề xuất ỏp dụng mụ hỡnh quản lý hợp tỏc cụng tư (PPP) đối với quản lý khai thỏc cụng trỡnh cấp nước tại tỉnh Lào Cai, đõy là một mụ hỡnh mới đó được ỏp dụng nhiều trờn thế giới và Việt Nam.
- Luận văn chưa đưa ra trỏch nhiệm cụ thể, cũng như cơ chế phối hợp của cỏc cấp, cỏc ngành trong việc triển khai thực hiện nhằm đảm bảo tớnh thành cụng.
3- Hƣớng nghiờn cứu tiếp
- Cần tiến hành thớ điểm thực tế một vài mụ hỡnh theo quy trỡnh mà luận văn đó đề xuất.
- Nghiờn cứu ỏp dụng hỡnh thức quản lý kết hợp cụng tư (PPP) tại tỉnh Lào Cai.
- Xõy dựng quy trỡnh phối hợp và quy trỏch nhiệm cụ thể cho từng cấp, từng ngành.Để cụng tỏc này thực sự thành cụng cần cú sự vào cuộc của tất cả cỏc cấp cỏc ngành.
4- Kiến nghị
Mục tiờu cung cấp nước sạch cho dõn cư nụng thụn của Lào Caiđến năm 2020 đó được xỏc định là 100% dõn cư nụng thụn sử dụng 60 lớt/người/ngày nước sạch đạt tiờu chuẩn chất lượng quốc gia. Những thỏch thức trong việc thực hiện mục tiờu trờn là rất lớn từ sức căng của cỏc chỉ tiờu và từ những bất cập của hệ thống cấp nước và cỏc hỡnh thức quản lý cỏc cụng trỡnh cấp nước nụng thụn hiện nay. Để thực hiện cú hiệu quả và nõng cao tớnh bền vững, tỏc giả cú một số kiến nghị sau:
- Nõng cao chất lượng cụng tỏc quy hoạch và kế hoạch phỏt triển ngành, với việc ưu tiờn đầu tư phỏt triển cỏc cụng trỡnh cấp nước tập trung nụng thụn; Thay đổi phương thức tiếp cận trong cụng tỏc lập quy hoạch, kế hoạch phỏt triển ngành;
- Cần phải tăng cường đầu tư cho cấp nước sinh hoạt nụng thụn cả về vật chất, về con người và về cơ chế.
- Đẩy mạnh xó hội húa trong đầu tư cho cỏc cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt; tụn trọng tớnh đa dạng của cỏc hỡnh thức quản lý của cỏc cụng trỡnh cấp nước.
- Tiếp tục hoàn thiện khung phỏp lý hỗ trợ cỏc hỡnh thức quản lý cỏc cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt nụng thụn hoạt động cú hiệu quả;
- Nõng cao hiệu quả sử dụng vốn ngõn sỏch cho đầu tư cụng trong ngành cấp nước nụng thụn; Cải tiến quy trỡnh hỗ trợ cộng đồng lựa chọn cụng nghệ và mụ hỡnh tổ chức quản lý phự hợp;
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn (2011), Bỏo cỏo kết quả thực hiện Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn năm 2006-2010, Hà Nội;
2. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn (2008), Quyết định số 51/2008/QĐ – BNN ngày 14/8/2008 “Ban hành bộ chỉ số theo dừi đỏnh
giỏ nước sạch và VSMT nụng thụn”, Hà Nội;
3. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn (2012), Quyết định số 2570/2012/QĐ – BNN-TCTL ngày 22/10/2012 “Phờ duyệt điều chỉnh Bộ chỉ số và tài liệu hướng dẫn triển khai cụng tỏc theo dừi đỏnh giỏ
nước sạch và VSMTNT”, Hà Nội;
4. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn (2003), Tài liệu thụng tin giỳp lựa chọn cỏc loại hỡnh cấp nước và vệ sinh nụng thụn, Hà Nội;
5. Nguyễn Thị Lan Hương (2010) “Nghiờn cứu hỡnh thức quản lý dựa vào cộng đồng cỏc cụng trỡnh cấp nước tập trung tại nụng thụn Việt Nam”. Luận ỏn tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dõn, Hà Nội;
6. Thủ tướng chớnh phủ (1994), “Bảo đảm nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn”, Chỉ thị số 200-TTg của Chớnh Phủ;
7. Trung tõm quốc gia NS&VSMTNT(2008) cỏc mụ hỡnh cụng nghệ& phõn cấp quản lý cỏc cụng trỡnh cấp nước và vệ sinh nụng thụn, Hà Nội;
8. Trung tõm quốc gia NS&VSMTNT(2014),Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia nước sạch và vệ sinh nụng thụn năm 2013 và kế hoạch thực hiện năm 2014, Hà Nội;
9. Viện tưới tiờu và mụi trường (2011) Bỏo cỏo dự ỏn “Điều tra đỏnh giỏ
hiện trạng cung cấp nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn”, Hà
10.Nguyễn Đỡnh Ninh (2006), Nõng cao hơn nữa hiệu quả Chương trỡnh Mục tiờu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn, Hội nghị tổng kết hàng năm CT Mục tiờu quốc gia, Hà Nội.
11.Trung tõm NS&VSMTNT tỉnh Lào Cai (2011),Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia nước sạch và vệ sinh nụng thụn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2010 và kế hoạch thực hiện giai đoạn 2011-2015, Lào Cai;
12.Trung tõm NS&VSMTNT tỉnh Lào Cai (2012),Bỏo cỏo cụng tỏc tổ chức quản lý, khai thỏc cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt nụng thụn tỉnh Lào Cai, Lào Cai;
13. Nguyễn Trung Dũng và cộng sự (2012), “Bỏo cỏo kết thỳc sau 02 năm nghiờn cứu và thử nghiệm mụ hỡnh quản lý tại Lào Cai”, Cụng ty tư vấn SDCC, Hà Nội;
14. Nguyễn Trung Dũng (2013), Bài bỏo “Mụ hỡnh quản lý vận hành hệ thống cấp nước sạch nụng thụn ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc”, Tạp chớ khoa học kỹ thuật thủy lợi và mụi trường, Trường đại học thủy lợi, Hà Nội;
15.Văn phũng điều phối Quan hệ đối tỏc Cấp nước và vệ sinh nụng thụn (2008), Mụ hỡnh tư nhõn ủiển hỡnh tham gia trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh nụng thụn, Hà Nội.
16.Viện Khoa học Thủy lợi (2008), Bỏo cỏo chuyờn đề Thực trạng và
phương hướng ủổi mới mụ hỡnh quản lý cấp nước sạch nụng thụn, Hà
Nội
17.Cục Thống kờ tỉnh Lào Cai (2011), "Niờn giỏm thống kờ tỉnh Lào Cai năm 2010", NXB thống kờ, Lào Cai;
Số người Số người nghốo Số người sử dụng nước HVS Số người nghốo sử dụng nước HVS Tỉ lệ người dõn sử dụng nước HVS, % Tỉ lệ người nghốo sử dụng nước HVS, % Số lượng Số lượng HVS Số người sử dụng Số lượng Số người sử dụng Cấp nước nhỏ lẻ và nguồn khỏc Nước mỏy Số người sử dụng nước HVS từ cấp nước nhỏ lẻ và nguồn khỏc Số người sử dụng nước HVS từ cấp nước tập trung Cấp nước nhỏ lẻ và nguồn khỏc Nước mỏy Số người sử dụng nước HVS từ cấp nước nhỏ lẻ và nguồn khỏc giảm do hỏng Số người sử dụng nước mỏy giảm do hỏng TOÀN TỈNH 517,951 142,790 432,271 106,016 83.5 74.2 37,104 35,576 236,237 15,059 138,121 2,084 393 7,156 9,025 191 160 3,663 3,699 I BẮC HÀ 54,483 21,634 45,884 14,131 84.2 65.3 1,690 1,460 22,057 183 23,827 207 - 1,802 - 13 - 152 - II BẢO THẮNG 82,379 7,061 65,881 4,806 80.0 68 - - - - - 3 - - 1,014 - - 350 - III BÁT XÁT 73,301 21,841 62,867 17,427 85.8 79.8 6,675 5,900 38,652 2,972 24,055 73 89 391 809 6 7 419 1,076 IV SA PA 46,103 19,320 36,367 12,954 78.9 67.0 3,841 3,508 18,867 3,481 29,439 1,580 294 2,428 2,028 128 127 1,936 1,356 V VĂN BÀN 80,725 23,238 61,304 14,181 75.9 61.0 6,326 6,824 34,242 3,306 16,475 135 - 664 - - - 495 - VI SI MA CAI 34,022 12,050 25,893 8,559 76.1 71.0 1,742 1,606 19,611 103 14,411 73 3 499 513 42 2 294 200
VII MƯỜNG KHƯƠNG 50,072 21,311 47,864 19,990 95.6 93.8 3,611 3,484 34,564 488 13,321 8 2 914 341 - - - 44
VIII BẢO YấN 75,805 12,558 65,977 10,262 87.0 81.7 10,216 9,922 57,289 3,151 14,333 - - 136 252 2 24 17 1,023 IX TP. LÀO CAI 21,061 3,777 20,234 3,706 96.1 98.1 3,003 2,872 10,955 1,375 2,260 5 5 322 4,068 - - - - Số TT và cấp nước HVS khỏc Tờn huyện Nước mỏy bị hỏng trong năm Tỉ lệ người sử dụng nước HVS, % trong năm
TOÀN TỈNH 1,649 904 914 926 147 133 134 134 I BẮC HÀ 270 127 127 127 20 20 20 20 II BẢO THẮNG 80 78 78 78 15 15 15 15 III BÁT XÁT 309 170 174 185 22 21 22 21 IV SA PA 233 54 54 54 17 17 17 17 V VĂN BÀN 91 77 79 79 22 14 13 14 VI SI MA CAI 148 128 128 134 13 11 12 12
VII MƯỜNG KHƯƠNG 192 141 145 140 16 16 16 16
VIII BẢO YấN 265 75 75 75 17 14 14 14
IX TP. LÀO CAI 61 54 54 54 5 5 5 5
Số
TT Tờn Huyện Số trường Số trnướườc và ng cú
nhà tiờu HVS Trường học Trạm Y tế Số trường cú nước HVS Số trường cú nhà tiờu HVS Số trạm cú nước và nhà tiờu HVS Số trạm cú nước HVS Số trạm cú nhà tiờu HVS Số trạm
I Đụng Bắc 3,435 642 18.7 1,748 50.9 792 23.1 253 7.4 1 Hà Giang 525 117 22.3 237 45.1 140 26.7 31 5.9 2 Cao Bằng 334 88 26.3 160 47.9 86 25.7 0 0.0 3 Lào Cai 825 141 17.1 539 65.3 132 16.0 13 1.6 4 Bắc Cạn 602 201 33.4 315 52.3 76 12.6 10 1.7 5 Lạng Sơn 481 5 1.0 385 80.0 91 18.9 0 0.0 6 Yờn Bỏi 348 55 15.8 137 39.4 123 35.3 33 9.5 7 Thỏi Nguyờn 200 0 0.0 144 72.0 20 10.0 36 18.0 8 Phỳ Thọ 197 38 19.3 30 15.2 63 32.0 66 33.5 9 Bắc Giang 104 22 21.2 68 65.4 0 0.0 14 13.5 10 Tuyờn Quang* 354 91 25.7 130 36.7 61 17.2 72 20.3 11 Quảng Ninh 47 5 10.6 37 78.7 3 6.4 2 4.3 II Tõy Bắc 2,892 720 24.9 1235 42.7 564 19.5 373 12.9 12 Lai Chõu* 794 18 2.3 309 38.9 467 58.8 0 0.0 13 Điện Biờn* 738 237 32.1 0 0.0 501 67.9 0 0.0 14 Sơn La 186 79 42.5 64 34.4 13 7.0 30 16.1 15 Hoà Bỡnh 395 59 14.9 234 59.2 59 14.9 43 10.9 III ĐB Sụng Hồng 770 412 54.0 220 28.0 89 11.0 49 7.0 16 Hà Nội* 123 82 66.7 10 8.1 12 9.8 19 15.4 17 Hải Phũng 182 113 62.1 47 25.8 16 8.8 6 3.3 18 Vĩnh Phỳc 36 15 41.7 13 36.1 4 11.1 4 11.1 19 Hải Dương 69 57 82.6 10 14.5 2 2.9 0 0.0 20 Hưng Yờn 15 4 26.7 7 46.7 4 26.7 0 0.0