Thực trạng cỏc mụ hỡnh quản lý cụng trỡnh cấp nước nụng thụn

Một phần của tài liệu “Lựa chọn mô hình quản lý khai thác các hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Lào Cai (Trang 54)

được ỏp dụng

Để thấy rừ thực trạng cỏc mụ hỡnh quản lý cụng trỡnh cấp nước nụng thụn đang được ỏp dụng, tỏc giả căn cứ theo "Bỏo cỏo nghiờn cứu và thử nghiệm mụ hỡnh quan lý vận hành cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt tỉnh Lào Cai" do nhúm tư vấn của Cụng ty tư vấn SDCC và tổ chức Cơ quan hỗ trợ phỏt triển của Hà Lan (SNV) thưc hiện tại Lào Cai năm 2012 như sau:

2.3.2.1 Phạm vi nghiờn cứu

Phạm vi nghiờn cứu gồm 4 xó với cỏc cụng trỡnh cụ thể như sau:

Bảng 2-6: Thống kờ cỏc cụng trỡnh cấp nước đó nghiờn cứu

T

T Cụng trỡnh Địa điểm Vấn đề nghiờn cứu

chớnh Hộ hƣởng lợi Thiết kế/hiện tại 1 CT cấp nước xó Phỳ Nhuận Xó Phỳ Nhuận, huyện Bảo Thắng

Doanh nghiệp quản lý 350/600

2 CT cấp nước làng Bụng và làng Bạc Xó Xuõn Quang, huyện Bảo Thắng TQL do UBND xó cử 150/130 CT cấp nước Na ể TQL do UBND xó cử 150/114 CT cấp nước Thỏi Vụ TQL do UBND xó cử 55/75 3 CT cấp nước xó Yờn Sơn Xó Yờn Sơn, huyện Bảo Yờn

TQL do UBND xó cử 150 4 CT cấp nước xó Trịnh Tường Xó Trịnh Tường, huyện Bỏt Xỏt DN quản lý và giao cho tư nhõn đảm nhận 250

2.3.2.2.Những kết quả nghiờn cứu

Đặc điểm cơ bản của 04 xó nghiờn cứu được thể hiện trong Bảng -9. Đú là những xó khú khăn ở tỉnh Lào Cai, song tỷ lệ phủ kớn trong cấp nước sạch là khỏ cao. Cỏc cụng trỡnh cấp nước tự chảy được xõy dựng trước đõy 5- 7 năm.

Bảng 2 -7: Tổng hợp đặc điểm của xó và mụ hỡnh quản lý của bốn xó nghiờn cứu (hệ thống chọn nghiờn cứu được in chữ nghiờng)

TT Xó Đặc điểm của xó / hệ thống cấp nước sạch (hệ thống nghiờn cứu in chữ nghiờng) 1 Xó Xuõn Quang (huyện Bảo Thắng) Đặc điểm xó - 20 thụn bản với 1.760 hộ (12.000 khẩu)

- 10 dõn tộc: Kinh, Tày, Dao, Mụng, Nựng, Phự Lỏ, Giỏy, Mường, Cao Lan và Giao.

- Tỷ lệ nghốo theo chuẩn mới gần 30%.

Hệ thống cấp nước sạch: Cửa Cải, Thỏi Vụ, Na ể, Tõn Quang, Làng Bụng & Bạc, làng My, làng Lõm, Cốc Pục. 2 Xó Trịnh Tường (huyện Bỏt Xỏt) Đặc điểm xó - 21 thụn bản với 1.183 hộ (5.384 khẩu)

- 5 dõn tộc (Kinh, Mụng, Dao, Dỏy và Hà Nhỡ). - Tỷ lệ nghốo theo chuẩn mới là 64,2%.

Hệ thống cấp nước sạch: 11 HT - Nỏ Đoong (15 hộ) - Bản San Nguồn 1 (30 hộ) - Bản San Nguồn 2 (16 hộ) - Thụn Suối Tả Hồ (10 hộ) - Thụn Bản Tàng (44 hộ) - Thụn Tõn Tiến (20 hộ)

TT Xó Đặc điểm của xó / hệ thống cấp nước sạch (hệ thống nghiờn cứu in chữ nghiờng) - Thụn Vĩ Lầu (25 hộ) - Thụn Trung Tiến + Bản Mạc (31 hộ) - Thụn Tựng Chỉn 2 + Tà Cồ Thàng (58 hộ) - Thụn Tựng Chỉn 1 (49 hộ) - HT trung tõm xó Trịnh Tường (170 hộ) 3 Xó Phỳ Nhuận (huyện Bảo Thắng) Đặc điểm xó - 33 thụn bản với 9.525 khẩu

- 5 dõn tộc (Kinh, Mụng, Dao, Xa Phú, Tày). - Tỷ lệ nghốo theo chuẩn mới là 49,6%. Hệ thống cấp nước sạch: 5 HT - TT xó (450 hộ) - Phỡn Hồ (40 hộ) - Đồi Cọ (35 hộ) - Làng Đền (30 hộ) và - Phỳ Hợp 2 (30 hộ) 4 Xó Yờn Sơn (huyện Bảo Yờn) Đặc điểm xó - 10 thụn bản với 531 hộ (2.302 khẩu)

- 8 dõn tộc (Kinh, Tày, Dao, Mụng, Nựng, Phự Lỏ, Giỏy và Mường).

- Tỷ lệ nghốo theo chuẩn mới là 34,42%. Hệ thống cấp nước sạch: 2 HT

- HT bản Mỳi (50 hộ)

- HT 5 bản (Mạ 1, 2, 3, Bỏt và Chom) (274 hộ)

Giới thiệu cỏc mụ hỡnh quản lý ở 04 xó

Hệ thống cấp nƣớc làng Bụng & làng Bạc xó Xuõn Quang

Hệ thống cấp nước làng Bụng và làng Bạc được xõy dựng năm 2008. Theo thiết kế hệ thống cấp cho 150 hộ, nhưng hiện tại 130 hộ. BQL được thành lập ngay sau khi cụng trỡnh đi vào khai thỏc và được thể chế húa bằng quyết định của UBND xó cũng như chỉ đạo của Chi cục thủy lợi tỉnh. BQL gồm 5 người. Song việc quản lý gặp rất nhiều khú khăn, cụ thể:

- Sau một năm sử dụng thỡ bể lọc bằng ỏp lực khụng đẩy được nước lờn bể điều tiết tập trung. Nờn hệ thống khụng đủ lượng nước và ỏp lực cấp (buộc phải cấp trực tiếp từ bể lọc ỏp lực).

- Tỷ lệ thất thoỏt lớn do người dõn tự đục đường ống để đấu nối và lấy nước trước đồng hồ.

- Doanh thu thấp chỉ đủ chi trả khoảng 250 ngàn đồng/người thỏng và thiếu vốn cho sửa chữa.

- BQL cú đề nghị cú sự hỗ trợ về: (i) bảo dưỡng sửa chữa cho năm 2013 để hệ thống hoạt động được tốt và (ii) nõng cao nhận thức của người dõn về quyền lợi và nghĩa vụ khi sử dụng dịch vụ nước sạch. Hiện người dõn quen trụng chờ quỏ nhiều vào nhà nước.

Hệ thống cấp nƣớc Trung tõm xó của xó Trịnh Tƣờng

Năm 2006, UBND tỉnh đầu tư xõy dựng cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt cho trung tõm xó với: 196 hộ dõn (897 người dõn), 4 trường học, 1 trạm y tế xó, 1 trạm truyền hỡnh, trụ sở UBND xó, chợ nụng thụn, trạm kiểm lõm, Đồn biờn phũng,… Phạm vi hoạt động của hệ thống là phố 1, phố 2 và bản Mạc. Hiện nay số hộ sử dụng đó tăng lờn 250 (thờm 60 hộ trong diện sắp xếp dõn cư ở thụn Tựng Chỉn mới sau đợt lũ quột).

Ban đầu khi mới bàn giao cho xó quản lý, do “cha chung khụng ai khúc” nờn cụng trỡnh bị thất thoỏt nước, người ở đầu nguồn thỡ xả lóng phớ,

cũn người ở cuối nguồn thiếu nước sử dụng. Thậm chớ cú những hộ dõn cũn tự đục đường ống nước mà khụng qua đồng hồ nước, đó gõy nờn những “bức xỳc” trong nhõn dõn. Đồng thời khi cụng trỡnh bị hư hỏng do thiờn tai gõy ra, xó cũng khụng cú nguồn vốn để khắc phục. Do cụng trỡnh khụng được bảo dưỡng thường xuyờn nờn nhanh chúng xuống cấp, khụng phỏt huy hiệu quả sử dụng. Để khắc phục tỡnh trạng này, UBND tỉnh đó chỉ đạo xõy dựng triển khai một số mụ hỡnh thớ điểm đầu tư cụng trỡnh cấp nước cú sự quản lý của doanh nghiệp và người dõn, bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực.

Doanh nghiệp Phỳc Hưng đó ký với UBND xó Trịnh Tường một hợp đồng cú hạn đến hết năm 2011 về quản lý và vận hành hệ thống cấp nước trung tõm xó Trịnh Tường. Doanh nghiệp Phỳc Hưng thuờ vợ chồng ụng Hự Văn Tài (40 tuổi) và bà Vi Thị Thu (37 tuổi) (người địa phương) trực tiếp quản lý và vận hành hệ thống với mức lương thỏng là 3 triệu đồng. Họ tự phõn cụng nhiệm vụ: (i) ụng Tài: quản lý và vận hành đầu mối, sửa chữa, đọc và thu tiền nước; (ii) bà Thu: quản lý tài chớnh, ghi sổ sỏch và đọc và thu tiền nước. Trong năm 2012 sẽ thay đổi hợp đồng và ụng Tài muốn được ký trực tiếp với UBND xó Trịnh Tường và khụng cần qua Cụng ty Phỳc Hưng. Mụ hỡnh được xem như khỏ thành cụng và cú tớnh bền vững cao (23/31) ở Bảng

2-2-10.

Hệ thống cấp nƣớc Trung tõm xó của xó Phỳ Nhuận

Hệ thống cấp nước được xõy dựng theo Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia nước sạch và VSMT NT trong thời gian 2008-2009. Cụng tỏc quản lý hệ thống trải qua hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Tổ quản lý (TQL) - hoạt động kộm hiệu quả

Sau khi cụng trỡnh được bàn giao thỡ TQL được thành lập theo QĐ số 56/QĐ-UBND xó (11.12.2009) của UNND xó về việc thành lập tổ cụng tỏc quản lý cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt tại cỏc thụn trờn địa bàn xó.

Tổ quản lý gồm 11 người: 7 người trực tiếp thu tiền nước, 2 thợ kỹ thuật quản lý điều hành tuyến đường ống, 2 người quản lý giỏn tiếp tổng hợp và xử lý cỏc đối tượng vi phạm cụng trỡnh cấp nước. Hàng thỏng TQL họp giao ban.

Đơn giỏ nước là 1.000 đ/m3. Doanh thu thỏng từ 02.2010 đến 07.2011 giao động 5-7,9 triệu đồng/thỏng, tổng thu được 124 triệu đồng. Xu thế chung là doanh thu giảm dần theo thời gian. Doanh thu được phõn chia như sau: 55% chi trả nhõn cụng, 26% dành cho sửa chữa, 4% chi khỏc và 15% số dư cũn lại.

Nhận xột: TQL hoạt động kộm hiệu quả. Số người thỡ lớn, chủ yếu là đi thu tiền nước. Chỉ cú 2 người chuyờn sửa chữa. Hoạt động khụng mang tớnh chuyờn nghiệp, mà nặng về quản lý hành chớnh theo địa phương (thụn).

- Giai đoạn 2: Doanh nghiệp tư nhõn (DNTN) quản lý - một thử nghiệm bước đầu

Sau 3 năm hoạt động khụng hiệu quả, UBND xó giải tỏn TQL và tiến hành đấu thầu cụng trỡnh. Cụng ty xõy lắp Long Hải đó trỳng thầu và tiếp nhận quản lý từ ngày 01.09.2011 (theo QĐ số 34/QĐ-UBND (30.08.2011). Trưởng BQL là ụng Nguyễn Văn Lõm, PGD Cụng ty Hải Long.

Theo QĐ 01/QĐ-Cụng ty xõy lắp Long Hải về thành lập tổ quản lý và khai thỏc nước sạch trung tõm cụm xó Phỳ Nhuận (02.09.2011) thỡ BQL chỉ

cú 5 người, trong đú cú 1 người kiờm nhiệm. 3/5 người đều phải đảm nhận việc bảo dưỡng sửa chữa.

Hỡnh 2-5: So sỏnh mụ hỡnh quản lý trước và sau khi giao cho doanh nghiệp tư nhõn: TRƯỚC mang tớnh “quản lý hành chớnh” dưới sự chỉ đạo của UBND xó,

SAU mang tớnh “quản lý kỹ thuật và kinh doanh”

Hệ thống cấp nƣớc Trung tõm xó của xó Yờn Sơn

Đầu năm 2011, để cụng tỏc quản lý và vận hành hệ thống được tổ chức tốt hơn thỡ BQL được thành lập. ễng Hoàng Văn Cương, Phú chủ tịch UBND xó, làm trưởng ban cựng với một số cỏn bộ kiờm nhiệm. BQL gồm cỏc thành viờn và sơ đồ trong Hỡnh 2-6.

Đỏnh giỏ: Mụ hỡnh quản lý này chịu sự chi phối lớn của UBND xó và

cú nhiều cỏn bộ kiờm nhiệm. Cũn nhõn viờn quản lý vận hành và sửa chữa thỡ quỏ ớt. Hệ quả là số hộ hiện cũn sử dụng ớt hơn nhiều so với thiết kế. Thất thoỏt nước quỏ nhiều vỡ lắp đặt đồng hồ ở trong khu vực nhà dõn. Doanh thu thỡ quỏ thấp và khụng đủ chi trả nhõn cụng. Nếu khụng cú sự hỗ trợ kịp thời

cho BQL thỡ hệ thống khú hoạt động lõu bền. Tớnh bền vững của hệ thống được đỏnh giỏ với số điểm 12/31 (Bảng 2-).

Hỡnh 2-6: Mụ hỡnh quản lý hệ thống cấp nước xó Yờn Sơn 2.3.2.3. Phõn tớch kết quả khảo sỏt ở 04 xó

Tổng kết trờn cơ sở phỏng vấn tổ trưởng cỏc tổ TQL tại 04 xó, cụ thể như sau:

Đặc điểm chung của cỏc HT cấp nước: tự chảy và được lọc chậm bằng bỡnh ỏp lực, cấp nước đến từng hộ dõn cú vũi van và đồng hồ đo. Cỏc HT được xõy dựng từ cuối những năm 2000. Chất lượng xõy dựng của cỏc HT: từ trung bỡnh đến tương đối tốt.

Cụng tỏc quản lý hệ thống

- Tồn tại hai loại mụ hỡnh: (i) BQL do UBND xó ra quyết định thành lập và (ii) một doanh nghiệp tư nhõn nhận đấu thầu quản lý.

- Do hoạt động theo nguyờn tắc lấy thu bự chi nờn cơ cấu quản lý phải gọn nhẹ và hợp lý. Theo kinh nghiệm, với qui mụ dưới 200 hộ thỡ nờn bố trớ 2-3 người, từ 300-500 hộ 4-5 người, trờn 500 hộ 5 người trở lờn.

- Người tham gia BQL phải là những người nhiệt tỡnh với cụng việc và bản thõn phải là người hưởng lợi trực tiếp của hệ thống.

- BQL gặp những khú khăn như: (i) trong quỏ trỡnh xõy dựng thỡ khụng được theo dừi giỏm sỏt bờn nhà thầu thi cụng để đảm bảo chất lượng cụng trỡnh và hiểu biết kỹ về hệ thống, (ii) đầu mối cụng trỡnh ở quỏ xa nờn khú giỏm sỏt.

- Phải tăng cường cụng tỏc bảo dưỡng sửa chữa hệ thống, lắp đặt lại đồng hồ, cấp nước luõn phiờn.

- Quản lý đầu mối và đường ống nhỏnh được coi là những cụng việc khú khăn vất vả nhất.

- Những hỏng húc nhiều nhất cú thể kể đến như vỡ mối nối, đường ống, đồng hồ, van.

- Cỏc hộ sử dụng nước thỡ phải làm cam kết (xó Xuõn Quang), ký hợp đồng sử dụng nước (xó Phỳ Nhuận).

- í/nhận thức của người dõn cũn kộm. Để khắc phục thỡ phải họp dõn, trong trường hợp đặc biệt thỡ cần sự can thiệp của UBND xó.

- Giỏ nước giao động từ 1.000-2.000 đ/m3. Phớ này thỡ hợp lý đối với người dựng nước, song khụng đủ cho chi trả người quản lý.

Yếu tố người quản lý

Hầu hết mọi người quản lý đều khụng kiờm nhiệm, trừ trường hợp của xó Yờn Sơn.

Họ được tập huấn quản lý từ 1-2 lần ở TT NS&VSMTNT hay tại địa phương. Song vẫn cú trường hợp khụng được tập huấn gỡ.

Nhiều người chưa nghiờn cứu bản vẽ thiết kế của cụng trỡnh, sơ đồ tuyến đường ống.

Mỗi ngày họ dành trung bỡnh 1-4 giờ cho cụng việc được giao.

Mức độ thuận lợi trong cụng tỏc: Hầu hết họ xếp ở mức độ trung bỡnh đến khụng thuận lợi. Điều này cho thấy cụng việc quản lý khụng hề đơn giản.

Tổng kết dựa vào phõn tớch cỏc bản hỏi của nhõn viờn quản lý cỏc Tổ quản lý, như sau:

Xuất sứ của bản thõn người quản lý

Người được phỏng vấn ở độ tuổi 30-50 với trỡnh độ văn húa THCS/THPT.

Trước khi đến với cụng việc này thỡ họ là nụng dõn hay trưởng thụn, cụng an viờn xó. Cú người đó từ lõu chuyờn lo việc cấp nước sạch cho gia đỡnh và cộng đồng. Họ là những người nhiệt tỡnh với cụng việc.

Họ chưa hề được đào tạo về chuyờn mụn vận hành cụng trỡnh cấp nước, chỉ được tập huấn một vài lần ở TT NS&VSMTNT.

Nhiều người làm việc lõu năm lại chưa hề đọc tài liệu về tuyến đường ống/sơ đồ mạng hoặc nghiờn cứu tài liệu quản lý vận hành. Hầu hết “vừa học vừa làm” và giỳp đỡ lẫn nhau.

Đỏnh giỏ và nhận xột về cụng việc của người quản lý

- Nhiều người đỏnh giỏ cụng việc của mỡnh đang làm chưa được thuận lợi (12/18). Lý do cơ bản là cụng việc nhiều, thiếu phụ kiện của ngành nước, chưa được tập huấn cũng như thu nhập quỏ thấp so với cụng sức bỏ ra. Sửa chữa đường ống, van, đồng hồ ở hộ dõn là mất nhiều thời gian.

- Cụng việc phải làm nhiều nhất là vệ sinh cụng trỡnh đầu mối và đi thu tiền nước.

- Cũn nhiều hệ thống hoạt động khụng đỳng thiết kế. Nguyờn nhõn do thiết kế thi cụng, quản lý vận hành và người sử dụng nước.

- í/nhận thức kộm của người dõn về việc sử dụng nước, trỏch nhiệm và nghĩa vụ vẫn luụn là vấn đề đỏng lo ngại.

- Đa số cỏc hệ thống chưa hoạt động đỳng cụng suất thể hiện lượng nước và chất lượng nước cấp. Cú một số nguyờn nhõn cơ bản trong thiết kế như chiều cao đập dõng, bể lọc chưa đảm bảo. Nguyờn nhõn trong quản lý vận hành là do cụng trỡnh đầu mối ở xa và thiếu người trực. Cũn nguyờn nhõn do ý thức của người sử dụng.

- Quản lý đường ống nhỏnh, điểm đầu nối hộ dõn, đồng hồ đo nước được coi là những cụng việc khú khăn nhất.

tiến cụng việc như làm đai bịt lỗ hở,... Cũng từ đú nảy sinh những biện phỏp chống thất thoỏt nước trong toàn hệ thống và hộ dõn lấy nước khụng qua đồng hồ.

Gần 50% hài lũng với cụng việc đang làm và mức thự lao tựy vào qui mụ của hệ thống. Khoảng 0,5-1 triệu đồng đối với hệ thống nhỏ và trờn 1 triệu đồng với hệ thống lớn. Phương ỏn trả theo mức cố định và theo doanh thu được nhõn viờn quản lý lựa chọn.

2.3.2.4. Những bài học rỳt ra cho quản lý bền vững

Tớnh bền vững của cỏc hệ thống được đỏnh giỏ ở Bảng 2-8. Cỏc hệ thống như Trịnh Tường, Phỳ Nhuận, Na ể và Thỏi Vụ được coi là những hệ thống cú tớnh bền vững khỏ cao.

Bài học rỳt ra - cho quản lý bền vững

Về mặt kỹ thuật: hệ thống phải cấp nước đến từng hộ dõn bằng van vũi

Một phần của tài liệu “Lựa chọn mô hình quản lý khai thác các hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Lào Cai (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)