334 182.452.879 Cộng chuyển sang trang sau
2.2.1. Chứng từ sử dụng
Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến các khoản trích theo lương trong Công ty, kế toán sử dụng các chứng từ sau :
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Bảng thanh toán BHXH,
Phiếu nghỉ hưởng BHXH,
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Và một số chứng từ có liên quan khác…
2.2.2. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán các khoản trích theo lương tại Công ty, kế toán sử dụng tài khoản 338 – Phải trả phải nộp khác.
Tài khoản 338 – Phải trả phải nộp khác được dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới :
Trích BHYT,BHXH,KPCĐ, BHTN vào chi phí SXKD
Trích BHYT, BHXH, BHTN khấu trừ vào lương nhân viên
KPCĐ vượt chi được cấp bù
Số BHXH đã chi trả nhân viên khi được cơ quan BHXH thanh toán
Tài sản thừa khi kiểm kê … Tài khoản 338 được chi tiết như sau :
TK 3381 : Tài sản thừa chờ xử lý
TK 3382 : Kinh phí công đoàn
TK 3383 : Bảo hiểm xã hội
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN DÂN
K 3384 : Bảo hiểm y tế
TK 3385 : Phải trả về cổ phần hóa
TK 3386 : Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiện
TK 3388 : Phải trả, phải nộp khác
TK 3389 : Bảo hiểm thất nghiệp Kết cấu tài khoản :
Sơ đồ 2.3 Kết cấu tài khoản 338
2.2.3. Quy trình kế toán
Hạch toán các chế độ BHXH:
Để thanh toán BHXH, cho người lao động được hưởng BHXH phải có giấy chứng nhận của nơi khám chữa bệnh có thẩm quyền cấp giấy nghỉ
SV : TRẦN THỊ THU GVHD : T.sỹ BÙI THỊ MINH HẢI
TK 338 - BHXH phải trả nhân viên
- KPCĐ chi tại đơn vị
- Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
- Trích BHYT,BHXH,KPCĐ vào chi phí SXKD
- Trích BHYT, BHXH khấu trừ vào lương nhân viên
- KPCĐ vượt chi được cấp bù
- Số BHXH đã chi trả nhân viên khi được cơ quan BHXH thanh toán
- Số tiền còn phải trả, còn phải nộp; - BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặc kinh phí công đoàn được để lại cho đơn vị chưa chi hết;
tiền lương tính BHXH cho người lao động.
Kế toán tiền lương lập danh sách những người hưởng chế độ BHXH, có xác nhận của Giám đốc Công ty, cùng với các giấy tờ liên quan để chứng minh về việc nghỉ chế độ BHXH của người lao động,…, sau đó nộp cho cơ quan BHXH để giải quyết chế độ BHXH . Đồng thời một bản danh sách này được chuyển cho bộ phận kế toán tiền lương hạch toán, ngừng tính tiền lương, khoản phải nộp theo lương của người lao động, nhận tiền của cơ quan BHXH và chi trả cho người được hưởng BHXH.
Ngoài tiền lương ra cán bộ công nhân viên còn được hưởng trợ cấp BHXH trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Mức trợ cấp theo từng trường hợp cụ thể được công ty áp dụng theo đúng quy định hiện hành.
*Đối với chế độ trợ cấp ốm đau:
*Đối với chế độ trợ cấp thai sản
Mức trợ cấp thai sản quy định tại điều 12 được tập hợp như sau: +Trợ cấp khi nghỉ việc để sinh con hoặc nuôi con tính theo tháng
SV : TRẦN THỊ THU GVHD : T.sỹ BÙI THỊ MINH HẢI
Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ Mức trợ cấp ốm đau hoặc thực hiện các biện pháp KHH dân số = x Số ngày nghỉ thực tế 26 ngày x 75% 44
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN DÂN
Trước khi hưởng mức trợ cấp BHXH, người lao động cần lập : Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH.
Cuối tháng, kế toán tiền lương dựa vào Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH để tính toán số tiền hưởng BHXH cho từng người theo bảng sau: