Tài sản ngắn hạn 150,473 177,299 0.18 221,

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí (Trang 41)

I. Tiền và các khoản

tương đương tiền 26,283 16,795 -36% 25,779 II. Các khoản đầu tư

tài

chính ngắn hạn 0 0 0% 0

III. Các khoản phải

thu ngắn hạn 6,858 11,067 61% 4995

1. Phải thu khách hàng 2,632 2,723 30% 713

2. Phải thu nội bộ

ngắn hạn 0 0 0% 0 3. Các khoản phải thu khác 7,024 7,367 5% 3,761 IV. Hàng tồn kho 109,514 143,793 31% 181,039 V. Tài sản ngắn hạn khác 7,818 5,643 -28% 10,042 1. Thuế GTGT được khấu trừ 661 1,168 77% 6,685 B. Tài sản dài hạn 110,907 103,410 -7% 104,264

I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0% 0 II. Tài sản cố định 107,829 102,423 -5% 101 1. TSCĐHH 100,356 102,423 2% 101 2.TSCĐ thuê tài chính 0 0 0% 0 3.TSCĐVH 0 0 0% 0 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 7,473 0 -100% 0

III.Bất động sản đầu tư 0 0 0% 0

IV. Các khoản đầu tư

tài chính dài hạn 979 978 0% 978 V. Tài sản dài hạn khác 2,099 8 -100% 3 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 261,380 280,710 7% 326,122 A. Nợ phải trả 96,364 120,239 25% 164,224 I. Nợ ngắn hạn 90,012 111,933 24% 156,053 1. Vay và nợ ngắn hạn 0 40,635 0% 62,388 2. Phải trả người bán 12,139 52,521 333% 55,065 3. Thuế và các khoản phải nộp NN 4,139 3,173 -23% 18,158

4. Phải trả người lao

động 4 0 -100% 0 6. Các khoản phải trả, phải nộp khác 7,459 7,682 3% 20,439 II. Nợ dài hạn 6,352 8,306 31% 8,171 1. Phải trả dài hạn khác 608 4,066 569% 4,066 2. Dự phòng trợ cấp mất việc 0 4,239 0% 4,104 B. Vốn chủ sở hữu 165,016 160,471 -3%

I. Vốn chủ sở hữu 165,016 160,471 -3% 161,897 1. Vốn đầu tư của chủ

sở hữu 152,415 152,415 0% 152,415

2. Thặng dư vốn cổ

phần 0 0 0% 0

3. Vốn khác của chủ

sở hữu 0 0 0% 0

4. Quỹ đầu tư phát

triển 0 0 0% 0

5. Quỹ khác thuộc vốn

chủ sở hữu 0 0 0% 0

6. Lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối 12,601 8,055 -36% 9,482

7. Nguồn vốn đầu tư

XDCB 0 0 0% 0

II. Nguồn kinh phí và

quỹ khác 0 0 0% 0

TỔNG CỘNG

NGUỒN VỐN 261,380 280,710 7% 326,122

(Nguồn: Ban tín dụng của PVFC)

*Nhận xét:

Năm 2009, tổng tài sản tăng nhẹ so với năm 2008, tăng 7% tương ứng với 19,4 tỷ đồng. Sự tăng này xét về quy mô tổng tài sản của doanh nghiệp có sự biến động ổn định qua các năm. Xét về tổng tài sản của doanh nghiệp trong năm 2008 không biến động nhiều so với năm 2009 nhưng có một số chỉ tiêu biến động như sau:

- Tài sản lưu động: tài sản lưu động chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, chiếm gần 63% vào năm 2009. Với đặc trưng là đơn vị chuyên lắp ráp và sản xuất các loại ô tô để tiêu thụ trong nước, xuất khẩu và cung cấp các dịch vụ liên quan, tài sản lưu động chủ yếu là các khoản tiền mặt, hàng tồn kho và các khoản phải thu.

+ Tiền: tại thời điểm cuối năm 2008 tiền mặt 5,63 tỷ đổng, nhưng sang thời điểm năm 2009 lượng tiền mặt tăng mạnh lên đến hơn 12 tỷ đồng. Nguyên nhân do trong năm 2009 doanh thu bán hàng của VMC tăng.

+ Các khoản phải thu: các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng trong năm 2009 tăng gần 2 lần tương đương với 4,2 tỷ đồng so với năm 2008 do trong năm 2009 khoản phải trả trước cho người bán tăng mạnh, tăng gấp 6 lần so với năm 2008 do trong năm 2009. Đặc biệt trong năm 2009 khoản mục dự phòng các khoản phải thu khó đòi giảm mạnh, giảm hơn 8 lần tương đương với 2,674 tỷ đồng so với năm 2008. Nguyên nhân do trong năm 2009 công ty đẩy mạnh việc thu hồi nợ và đã thu được một số khoản nợ khó đòi như: khoản Bảo hiểm ngập lụt và một số khoản tiền tài trợ chi phí quảng cáo của xe BMW. + Hàng tồn kho: khoản mục hàng tồn kho tăng 30% so với năm 2008 tương đương với 33,5 tỷ đồng, chiếm 81% so với tài sản ngắn hạn năm 2009. Nguyên nhân do trong năm 2009 công ty nhập khẩu chủng loại xe trong đó có những loại xe có giá thành rất lớn như xe MAN của Đức.

- Tài sản cố định: trị giá tài sản cố định của VMC bao gồm các nhà văn phòng , nhà xưởng, dây chuyền lắp ráp, dây chuyền sơn tĩnh điện… Giá trị còn lại tại thời điểm 31/12/2009 là 102,4 tỷ đồng.

Tương ứng với sự gia tăng của tổng tài sản là sự gia tăng của tổng nguồn vốn. Nguồn vốn của VMC tăng chủ yếu do tăng khoản nợ ngắn hạn; các khoản phải trả cho người bán; và khoản phải trả dài hạn khác.

- Trong năm 2008, dư nợ vay ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp tại các TCTD là bằng 0. Nhưng sang năm 2009, Công ty chủ yếu tập trung vào nợ ngắn hạn với số nợ vay là 40,6 tỷ đồng chiếm 34% nợ phải trả, công ty vay với mục đích nhập khẩu linh kiện để gia tăng đẩy mạnh sản xuất.

Trong năm 2008, nguồn vốn tham gia quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu từ nguồn vốn chiếm dụng vốn từ khách hàng (khoản mục người mua trả tiền trước chiếm 67,2% trên tổng nợ phải trả) và từ nguồn vốn tự có nhưng sang năm 2009 khoản mục người mua trả tiền trước giảm mạnh từ 64,7 tỷ đồng xuống còn khoảng 6 tỷ đồng. Thay vào đó khoản mục phải trả cho người bán lại tăng mạnh từ 12,1 tỷ đồng lên 52,5 tỷ đồng điều này chứng tỏ công ty cũng chiếm dụng được một lượng tiền khá lớn từ các nhà cung cấp.

- Khoản mục nợ dài hạn của doanh nghiệp tăng 32% tương ứng với 2 tỷ đồng chủ yếu tăng khoản mục phải trả dài hạn khác.

- Trong năm 2009, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không có sự thay đổi. Tuy nhiên khoản mục nguồn vốn bị giảm hơn 4 tỷ đồng so với năm 2008 là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của doanh nghiệp giảm: nguyên nhân VMC đánh giá và áp lại mức thuế nhập khẩu cho Kia Pregio từ những năm trước đó, nên VMC trả bổ sung khoản thuế áp mức giá mới là 3 tỷ.

b) Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Đơn vị: triệu VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tăng trưởng 30/04/2010

1. Doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ 178,642 282,814 58% 82,411 2.. Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 153,704 222,938 48% 58,458 3. Giá vốn hàng bán 136,231 192,457 41% 51,738

4. Lợi nhuận gộp về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 17,473 30,481 70% 6,720 5. Doanh thu hoạt

động tài chinh 3,419 1,142 -67% 178

6. Chi phí tài chính 1,666 7,337 340% 2,454

Trong đó: Chi phí lãi vay 2,706 2,466 -9% 2,345

7. Chi phí bán hàng 3,097 5,523 78% 91 8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 19,975 20,878 5% 4,723 9. Thu nhập khác 4,327 3,916 -9% 902 10. Chi phí khác 244 1,29 430% 332 11. Tổng lợi nhuận kế

toán trước thuế 235 505 115% 199

12. Thuế thu nhập

13. Lợi nhuận sau thuế thu

nhập doanh nghiệp 235 505 115% 199

(Nguồn: Ban tín dụng của PVFC)

* Nhận xét:

Nhìn chung quy mô hoạt động của doanh nghiệp không có sự tăng trưởng mạnh mẽ và đột biến nhưng lại tăng trưởng đều qua các năm điều này chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động khá ổn định.

Trong năm 2009, VMC đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh điều này được thể hiện rất rõ qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

- Doanh thu bán hàng tăng 58% so với năm 2008 tương đương với 104 tỷ đồng, lợi nhuận gộp từ việc bán hàng tăng 75% tương ứng với 13 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ trong năm 2009, VMC đã biết tiết kiệm chi phí làm giảm giá vốn hàng bán dẫn đến lợi nhuận bán hàng tăng mạnh.

- Tuy nhiên trong năm 2009, chi phí tài chính của doanh nghiệp tăng mạnh, tăng gấp 4,5 lần tương đương với 5,67 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2009, doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn để phục vụ sản xuất kinh doanh dẫn đến chi phí trả lãi vay tăng mạnh. Đồng thời năm 2009 là một năm có biến động mạnh của tỷ giá nên chi phí lỗ từ chênh lệch tỷ giá tăng mạnh tăng tỳ 1,66 tỷ đồng lên đến 4,87 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w