Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Ptrolimex (Trang 40)

- Nợ quá hạn phân theo khả năng thu hồi Bảng 2.9 : Nợ quá hạn phân theo khả năng thu hồ

2.2.3. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Bảng 2.10: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng năm 2007 - 2010

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Dư nợ Số tiền Dư nợ Số tiền Dư nợ Số tiền Dư nợ Số tiền Nhóm 1 1.876 0 2.286 0 6.125 0 10.833,7 0 Nhóm 2 23 1,15 27 1,35 29,22 1,46 25,04 1.25 Nhóm 3 17,25 3,45 21,13 4,23 32,96 6,59 13,06 2,61 Nhóm 4 9,58 4,79 9,39 4,7 15,55 7,78 14,15 7,07 Nhóm 5 11,5 11,5 8,22 8,22 Dự phòng chung 1.917 7,43 2.348 7,71 6.219 10,87 10.886 8,65 Tổng số trích lập 28,32 26,21 25,65 19,58

(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ, trích lập dự phòng RRTD trong hoạt động kinh doanh năm 2007 – 2010)

Biểu đồ 2.9: Tình hình trích lập dự phòng RRTD năm 2007 - 2010

Qua số liệu đã thống kê ở bảng và biểu đồ ta thấy: tỷ lệ trích lập dự phòng đang giảm dần, Năm 2007 tỷ lệ trích lập dự phòng là 28,32 tỷ đồng, năm 2008 tổng số trích lập dự phòng là 26,21 tỷ đồng, so với năm 2007 giảm 2,11 tỷ đồng, năm 2009 tổng số trích lập dự phòng là 25,65 tỷ đồng, so với năm 2008 giảm 0,56 tỷ đồng , năm 2010 tổng số trích lập dự phòng là 19,58 tỷ đồng, so với năm 2009 giảm 6,07 tỷ đồng. Từ kết quả này cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng đang từng bước hoàn thiện và nâng cao hơn để từ đó góp phần khẳng định mình là một ngân hàng ngày càng phát triển có chất lượng. Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, ngân hàng cần phải phát triển hơn thế nữa, vì thế ngân hàng muốn có chất lượng hơn nữa cần có những biện pháp quản trị rủi ro hiệu quả hơn nữa để phòng chống và hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất có thể.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Ptrolimex (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w