Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của ếch”.

Một phần của tài liệu KHOA HOC LOP 5 HKII (Trang 32)

III. Các hoạt động:

3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của ếch”.

I. Mục tiêu:

Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch

II. Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109. - HSø: - SGK.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động:

2. Bài cũ: Sự sinh sản của cơn trùng.- Giáo viên nhận xét. - Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản củaếch”. ếch”.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên.

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- 2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK.

- Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? - Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?

- Hãy chỉ vào từng hình và mơ tả sự phát triển của nịng nọc.

- Nịng nọc sống ở đâu? - Ếch sống ở đâu?

- Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái khơng cĩ túi kêu.

→ Giáo viên kết luận: - Ếch là động vật đẻ trứng.

- Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nịng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.

- Giáo viên hướng dẫn gĩp ý.

- Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.

→ Giáo viên chốt:

Hoạt động 3: Củng cố.

- Đọc lại tồn bộ nội dung bài học.

- Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuơi con của chim”.

- Nhận xét tiết học .

- Hình 3: Trứng ếch mới nở. - Hình 4: Nịng nọc con.

- Hình 5: Nịng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.

- Hình 6: Nịng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước. - Hình 7: Ếch con.

- Hình 8: Ếch trưởng thành.

- Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.

Một phần của tài liệu KHOA HOC LOP 5 HKII (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w